Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
JEWEL
Xem chi tiết

Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất.

vì thằn ằn là động vật biến nhiệt . mà càng về f\đêm thời tết càng lạnh nên thằn lằn thường phơi nắng để làm tăng nhiệt độ cơ thể 

Xuan Ha Thu Dong
20 tháng 3 2022 lúc 23:12

hằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. Chúng thớ bằng phổi. Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vần còn là động vật biến nhiệt.

 

Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối. Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng. Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi (sự phát triển trực tiếp

Trần Thị Hà Phương
Xem chi tiết
Lý Chiêu Hoàng
30 tháng 1 2016 lúc 20:12

Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất.

marian
30 tháng 1 2016 lúc 20:14

Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh)  nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường khi nhiệt độ môi trường xuống thấp thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết nên nó thích phơi nắng 

Vì thần lần bóng là động vật biến nhiệt nên phải tùy thuộc vào nhiệt độ của môi trường . Nên nếu nhiệt độ hạ thấp xuống thì cơ thể của nó cũng lạnh đi và nếu như không làm tăng nhiệt lên thì nó sẽ bị chết => Cần phải sưởi nắng để nhiệt độ của nó k quá lạnh

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 10 2019 lúc 16:24

Vào buổi trưa và đầu giờ chiều, thằn lằn bóng đuôi dài nằm theo hướng tránh bớt ánh nắng chiếu vào cơ thể.

Đáp án cần chọn là: C

Bùi Kim Ngân
Xem chi tiết
︵✰Ah
6 tháng 2 2021 lúc 11:02

- Các bộ phận tham gia di chuyển là: thân, đuôi và 4 chi

- Khi di chuyển sang phải:

+ Thân uốn sang phải, đuôi uốn sang trái.

+ Chi trước bên phải cố đinh, chi sau bên trái di chuyển.

+ Chi trước bên trái cố định, chi sau bên phải chuyển lên phía trước

- Khi di chuyển sang trái thì ngược lại.

-Khi di chuyển thân và đuôi thằn lằn tì sát vào đất, uốn mình liên tục với sự hỗ trợ của chi trước và sau có vuốt con vật tiến lên lên phía trước.

cách di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài:

thân và đuôi tì vào đất cử động uốn liên tục , phối hợp cùng các chi di chuyển giúp cơ thể tiến lên . 

từ đó người ta thấy lúc di chuyển thằn lằn tì xát vào mặt đất người ta xếp thằn lằn bóng đuôi dài vào lớp bò xát

mik cx ko chắc là đuk đâu

︵✰Ah
6 tháng 2 2021 lúc 11:03

Vì là lớp động vật có cấu tạo xương chi ngang so với xương sống. ... Cách di chuyển cũng khác so với các loài động vật khác, di chuyển theo kiểu chèo thuyền (đại khái vậy cho dễ hình dung). Do vậy, dù con thằn lằn không bò sát mặt đất nhưng do cấu tạo nên vẫn được xếp vào lớp bò sát

nguyễn hải đăng
Xem chi tiết
hoang long
25 tháng 4 2022 lúc 20:44

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.Cổ dài: tăng khả năng quan sát.Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
hoang long
25 tháng 4 2022 lúc 20:47

Bài làm:
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

hoang long
25 tháng 4 2022 lúc 20:45

Những đặc điểm cấu tạo ngoài c̠ủa̠ ếch thích nghi với đời sống ở nước: Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối rẽ nước khi bơi.Chi sau có màng bơi.Da tiết chất nhày Ɩàm giảm ma sát khi bơi.

Những đặc điểm cấu tạo ngoài c̠ủa̠ ếch thích nghi với đời sống ở cạn: Bốn chi có ngón phân đốt, linh hoạt.Thở bằng phổi qua lớp da ẩm.Mắt có mí

Thỏ Ɩà động vật tiến hóa nhất trong ngành động vật có xương sống vì:
*Hệ hô hấp:
– Gồm khí quản, phế quản ѵà phổi.
– Phổi có nhiều túi phổi nhỏ (phế nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh Ɩàm tăng diện tích trao đổi khí.
– Sự thông khí ở phổi thực hiện được nhờ sự co giãn c̠ủa̠ cơ liên sườn ѵà cơ hoành.

*Hệ tuần hoàn:
– Tim 4 ngăn cộng với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn.
– Máu đi nuôi cơ thể Ɩà máu đỏ tươi đảm bảo sự trao đổi chất mạnh.
– Thỏ Ɩà động vật hằng nhiệt.

*Hệ thần kinh:
– Ở thỏ, các phần c̠ủa̠ não, đặc biệt Ɩà bán cầu não ѵà tiểu não phát triển.
– Bán cầu bão Ɩà trung ương c̠ủa̠ các phản xạ phức tạp.
– Tiểu não phát triển liên quan đến các cử động phức tạp ở thỏ.

*Hệ bài tiết: Thận sau cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

Lê an
Xem chi tiết
Nguyễn Thế nghĩa
Xem chi tiết
Lê Phạm Phương Trang
3 tháng 4 2022 lúc 21:03

Tham khảo

Lớp bò sát là lớp động vật có cấu tạo xương chi ngang so với xương sống. Khác với các loại động vật khác. Cách di chuyển cũng khác so với các loài động vật khác, di chuyển theo kiểu chèo thuyền (đại khái vậy cho dễ hình dung).
Do vậy, dù con thằn lằn không bò sát mặt đất nhưng do cấu tạo nên vẫn được xếp vào lớp bò sát!

☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
3 tháng 4 2022 lúc 21:03

Tham khảo:

Vì lớp bò sát là lớp động vật có cấu tạo xương chi ngang so với xương sống. Khác với các loại động vật khác. Cách di chuyển cũng khác so với các loài động vật khác, di chuyển theo kiểu chèo thuyền.Do vậy, dù con thằn lằn không bò sát mặt đất nhưng do cấu tạo nên vẫn được xếp vào lớp bò sát!

Gin pờ rồ
3 tháng 4 2022 lúc 21:03

Tham khảo:

Lớp bò sát là lớp động vật có cấu tạo xương chi ngang so với xương sống. Khác với các loại động vật khác. Cách di chuyển cũng khác so với các loài động vật khác, di chuyển theo kiểu chèo thuyền (đại khái vậy cho dễ hình dung).
Do vậy, dù con thằn lằn không bò sát mặt đất nhưng do cấu tạo nên vẫn được xếp vào lớp bò sát!

Na Lê
Xem chi tiết
Cherry
10 tháng 4 2021 lúc 18:26

Để giúp thụ tinh bên trong quả trứng nở thành con

Lê Thị Hoa
Xem chi tiết
Tryechun🥶
25 tháng 2 2022 lúc 10:04

B

Nguyễn Phương Anh
25 tháng 2 2022 lúc 10:04

B

Huyền ume môn Anh
25 tháng 2 2022 lúc 10:04

B