giải thích nghĩa của các từ sau:
quyền lợi,quyền hành
Con hãy điền các từ sau vào chỗ trống cho đúng với phần giải thích:
a. Bệnh lây rất nguy hiểm, gây sốt, nổi hạch: ...
b. Vùng khí hậu nóng ẩm: ...
c. Người dân có đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước: ....
Vậy đáp án đúng là:
a. Bệnh lây rất nguy hiểm, gây sốt, nổi hạch: dịch hạch.
b. Vùng khí hậu nóng ẩm: nhiệt đới.
c. Người dân có đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước: công dân.
Dựa theo nghĩa của tiếng quyền, em hãy sắp xếp các từ cho trong ngoặc đơn thành hai nhóm:
a) Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi.
b) Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm.
(quyền hạn, quyền hành, quyền lợi, quyền lực, nhân quyền, thẩm quyền)
a) Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi: quyền lợi, nhân quyền.
b) Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm: quyền hành, quyền lực, thẩm quyền, quyền hạn.
Trong các từ sau, từ nào có nghĩa là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước ?
: Người biết suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực xã hội, biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung, biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ, lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực hiện mục tiêu là người
A. vi phạm pháp luật. B. sống có đạo đức.
C. tuân theo pháp luật. D. sống thiếu đạo đức.
Các cuộc cách mạng tư sản thắng lợi mang lại quyền lợi và lợi ích cho giai cấp nào? Giải thích chi tiết giùm mình với ah
giải thích nghĩa các từ đồng âm in đậm sau
- Bà già đi chợ Cầu Đông
bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
- Thầy bói xem quẻ nói rằng :
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn .
Tham khảo:
Lợi 1 : Cái có ích
Lợi 2 : Phần thịt bao quanh chân răng
Lợi 1 : Lợi có nghĩa là được, được chăng. Xem bói có được chồng hay không.
Lợi 2-3 : Có nghĩa là lợi ích.
Từ đồng âm: "bói"
Từ "bói" trong "Bói xem" nghĩa là chỉ hành động xem bói của Bà già.
Còn từ "bói" trong "Thầy bói" nghĩa là chỉ người đó làm nghề thầy bói.
Hãy giải thích vì sao từ quyền luôn đi đôi với từ nghĩa vụ?
Bởi vì một con người đã có quyền của bản thân , thì tương đương như vậy , ta phải đi đôi với nghĩa vụ . ( có quyền thì cũng phải có nghĩa vụ của bản thân để thực hiện tốt những việc được quy định) nếu như chỉ có quyền thì có thể dẫn đến nhiều việc nghiêm trọng mà con người vẫn chưa hề biết tới . Vậy , quyền luôn phải đi cùng ( đi đôi ) với nghĩa vụ.
- khi chúng ta muốn được một thứ gì đó thì chúng ta phải hoàn thành nghĩa vụ của bản thân. Chứ ko phải cái gì cũng cho miễn phí cả
Từ quyền luôn đi đôi với nghĩa vụ : đúng thật là phải vậy , vì con người khi sinh ra đã có những quyền của trẻ, còn ngược lại trẻ phải có nghĩa vụ , bổn phận đối với những người xung quanh . Như là " được hưởng thì phải làm để cảm ơn ông bà ,bố mẹ ......" , được hưởng ở đây sẽ là " quyền của trẻ được hưởng " và phải làm để cảm ơn ông bà , bố mẹ ......." đây là nghĩa vụ , trọng trách của trẻ phải có "
Ý nào dười đây là thời cơ thuận lợi để các nước Đông Nam Á tiến hành khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền trong cuối năm 1945?
A. Hồng quân Liên Xô tiến vào Đông Âu tiêu diệt quân đội phát xít Đức.
B. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh.
C. Cuộc đấu tranh giành chính quyền của nhân dân các nước châu Phi và Mĩ La-tinh đạt nhiều thắng lợi.
D. Liên Xô viện trợ, giúp đỡ cuộc đấu tranh giành chính quyền của các nước Đông Nam Á.
Đáp án: B
Giải thích: Cuối năm 1945, các nước Đông Nam Á hầu hết đang bị Nhật thống trị vì vậy việc Nhật tuyên bố đầu hàng Đông Minh là thời cơ ngàn năm có một đối với cuộc đấu tranh giành chính quyền của các nước ĐNÁ.
Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: "Công dân là cá nhân, con người cụ thể, có năng lực pháp luật và năng lực hành vi, có các quyền và nghĩa vụ theo quy định pháp luật của ..."? *
a.ba quốc gia.
b.bốn quốc gia.
c.một quốc gia.
d.hai quốc gia.
Điền cụm từ thích hợp vào vị trí (a) và (b) trong đoạn tư liệu sau
“Năm 1042, vua Lý Thái Tông ban hành bộ ….(a)… - bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta. Thời Trần, nhà nước có bộ Hình luật. Thời Lê, một bộ luật đầy đủ được ban hành với tên gọi ….(b)… (còn gọi là Luật Hồng Đức), gồm hơn 700 điều, quy định khá đầy đủ các tội danh và hình phạt liên quan đến hầu hết các hoạt động xã hội, bảo vệ quyền hành của giai cấp thống trị, một số quyền lợi chân chính của nhân dân và an ninh đất nước.”
A. (a) Hình thư; (b) Quốc triều hình luật.
B. (a) Quốc triều hình luật; (b) Hình thư.
C. (a) Hình thư, (b) Luật Gia Long.
D. (a) Luật Gia Long, (b) Quốc triều hình luật.