ly thủy tinh bị rơi vỡ
nấu cơm bị cháy đen
là biến đổi gì
1.Sự biến đổi hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây:
A.Hòa tan đường vào nước.
B.Thả vôi sống vào nước.
C.Dây cao su bị kéo dãn ra.
D.Cốc thủy tinh bị rơi vỡ
Hãy chỉ ra vật tác dụng lực và kết quả mà lực đã gây ra cho vật bị nó tác dụng:
Một chiếc ly thủy tinh rơi xuống va vào nền nhà rồi ly bị vỡ.
Giúp mình với, cảm ơn các bạn nhiều!
1.Sự biến đổi hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây:
A.Hòa tan đường vào nước.
B.Thả vôi sống vào nước.
C.Dây cao su bị kéo dãn ra.
D.Cốc thủy tinh bị rơi vỡ.
ai trả lời nhanh mình tích cho.
B.Thả vôi sống vài nước.
k cho mk nha mn!!!
chúc bn hc tốt nha!!!
Vì sao khi rót nước sôi vào các ly thủy tinh các ly này dễ bị nứt, vỡ
Vì thủy tinh là chất dẫn điện kém nên khi rót nước nóng vào cốc, mặt thủy tinh bên trong sẽ nóng lên và giãn nở ra, nhưng mặt thủy tinh bên ngoài lại chưa giãn nở vì nhân được nhiệt ít hơn, như vậy cốc sẽ nứt .
vì nhiệt của nước sôi nở ra và sẽ lam cho ly bị vỡ
khi rót nước sôi vào các ly thủy tinh thì mặt bên trong ly thủy tinh tiếp xúc với nhiệt sẽ nóng lên và nở ra, mặt bên ngoài ly thủy tinh chưa giãn nở vì chưa đc tiếp xúc với nhiệt độ kịp nên các ly này dễ bị nứt, vỡ
giáo dục công dân 8 trong giờ thực hành môn hóa bạn A lỡ tay đánh rơi lọ thủy tinh dung dịch và bị vỡ trong trường này nếu em là A em sẽ làm gì vì sao
Sự biến đổi hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây
a) hòa tan đường vào nước
b) thả vôi sống vào nước
c) dây cao su bị kéo dãn ra
d) cốc thủy tinh bị vỡ
b) thả vôi sống vào nước
Chúc bạn học tốt~
Câu hỏi 7: Sự biến đổi hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây?
A/ hòa tan đường vào nước B/ thả vôi sống vào nước
C/ dây cao su bị kéo dãn D/ cốc thủy tinh bị vỡ
Các hiện tượng sau đâu là hiện tượng vật lý A rượu lên men giấm B gạo nấu thành cơm C than bị đốt cháy D cơm bị thiu
: Quá trình nào sau đây thể hiện sự biến đổi vật lí?
A. Gỗ cháy thành than.
B. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen.
C. Cơm bị ôi thiu.
D. Hòa tan đường ăn vào nước.
\(S=\dfrac{40+m_{K_2CO_3\left(thêm\right)}}{150}\cdot100=30\\ \Rightarrow m_{K_2CO_3}=5g\\ \Rightarrow D\)