Những câu hỏi liên quan
mẫn nhi
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
25 tháng 5 2022 lúc 18:59

Tham khảo:

+ Cấu tạo nấm rơm : sợi nấm màu trắng bám vào giá thể là cơ quan sinh dưỡng, mũ nấm là cơ quan sinh sản. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi các vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân; không có chất diệp lục. + Sinh sản: mốc trắng và nấm rơm sinh sản bằng bào tử. mũ nấm là cơ quan sinh sản, nằm trên cuống nấm; dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử.

Bình luận (2)
αβγ δεζ ηθι
25 tháng 5 2022 lúc 18:59

Tham khảo:

+ Cấu tạo nấm rơm : sợi nấm màu trắng bám vào giá thể là cơ quan sinh dưỡng, mũ nấm là cơ quan sinh sản. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi các vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân; không có chất diệp lục. + Sinh sản: mốc trắng và nấm rơm sinh sản bằng bào tử. mũ nấm là cơ quan sinh sản, nằm trên cuống nấm; dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử.

Bình luận (1)
Phương Thảo?
25 tháng 5 2022 lúc 19:00

Tham khảo

-Giới Nấm (tên khoa học:fungus ) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin). Phần lớn nấm phát triển dưới dạng các sợi đa bào được gọi là sợi nấm (hyphae) tạo nên thể sợi (mycelium), một số nấm khác lại phát triển dưới dạng đơn bào.

-– Nấm rơm: mũ nấm là cơ quan sinh sản, nằm trên cuống nấm; dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử.

Bình luận (0)
Thùy Hoàng
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
24 tháng 3 2022 lúc 21:34

b

Bình luận (0)
bạn nhỏ
24 tháng 3 2022 lúc 21:35

Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng.

Bình luận (0)
laala solami
24 tháng 3 2022 lúc 21:35

d

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 8 2017 lúc 3:00

- Quan sát trên hình phân biệt mũ nấm, chân nấm, cuống nấm.

- Nhìn mặt dưới mũ nấm có các phiến mỏng.

- Nếu quan sát dưới kính hiển vi sẽ nhìn thấy rất nhiều bào tử nấm

Bình luận (0)
Minh Anh
3 tháng 8 2021 lúc 12:51

 Quan sát trên hình phân biệt mũ nấm, chân nấm, cuống nấm.

 Nhìn mặt dưới mũ nấm có các phiến mỏng.

 Nếu quan sát dưới kính hiển vi sẽ nhìn thấy rất nhiều bào tử nấm

Bình luận (0)
Gia lê Hân
Xem chi tiết
zero
7 tháng 2 2022 lúc 14:20

1.Chọn phát biểu không đúng. 

A. Nấm thường sống ở nơi ẩm ướt. 

B. Nấm có cấu tạo cơ thể giống vi khuẩn. 

C. Nhiều loài nấm được sử dụng làm thức ăn. 

D. Một số loại nấm là cơ thể đơn bào. 

2.Cơ quan sinh sản của một số loài nấm là 

A. Mũ nấm.  B. Thân nấm. 

C. Lớp kitin.  D. Rễ nấm. 

3.Đặc điểm nào dưới đây là đúng khi nói về nấm đảm? 

A. Sinh sản bằng bào tử túi. 

B. Sinh trưởng nhanh gây ôi thiu thức ăn. 

C. Điển hình nấm bụng dê, nấm men rượu. 

D. Nấm thể quả dạng hình mũ. 

Bình luận (0)
Vũ Trọng Hiếu
7 tháng 2 2022 lúc 14:22

1C

2A

3D

Bình luận (0)
Minh Ngọc
7 tháng 2 2022 lúc 14:24

1.B

2.A

3.D

Bình luận (0)
*•.¸♡ Ⓝⓖâⓝ Ⓗà ♡¸.•*
Xem chi tiết
Nguyễn
15 tháng 12 2021 lúc 20:07

D

C

B

B

D

Bình luận (0)
Phạm Khánh Nam
15 tháng 12 2021 lúc 20:09

Câu 1: Đặc điểm chung của nấm là: 

A. Cơ thể gồm những sợi không màu, số ít có cấu tạo đơn bào

B. Nhiều nấm có cơ quan sinh sản là mũ nấm

C. Sinh sản chủ yếu bằng bào tử, là những cơ thể dị dưỡng

D. Tất cả các phương án trên

Câu 2: Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ?

A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ

B. Thường sống quanh các gốc cây

C. Có màu sắc rất sặc sỡ

D. Có kích thước rất lớn

Câu 3: Nấm khác tảo ở điểm nào? 

A. Nấm đã có mạch dẫn

B. Nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh

C. Nấm chưa có mạch dẫn, tảo đã có mạch dẫn

D. Nấm đã có rễ, thân, lá

Câu 4: Nấm không phải thực vật vì: 

A. Chúng sinh sản chủ yếu bằng bào tử

B. Cơ thể chúng không có chất diệp lục nên không tự dưỡng được

C. Cơ thể chúng không có dạng thân, lá

D. Cơ thể chúng có dạng sợi

Câu 5: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?

A. Tay chân miệng

B. Á sừng

C. Bạch tạng

D. Lang ben

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 3 2018 lúc 16:58

Đáp án : C.

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Pham Phuong Thao
Xem chi tiết
Thời Sênh
18 tháng 6 2018 lúc 14:24

- Quan sát trên hình phân biệt mũ nấm, chân nấm, cuống nấm.

- Nhìn mặt dưới mũ nấm có các phiến mỏng.

- Nếu quan sát dưới kính hiển vi sẽ nhìn thấy rất nhiều bào tử nấm.


Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
18 tháng 6 2018 lúc 14:25

Đề bài

Quan sát cấu tạo của “cây” nấm

- Nhìn hình vẽ với các chi chú trên hình phân biệt các phần của nấm (mũ nấm, chân nấm, cuống nấm)

- Nhìn mặt dưới mũ nấm thấy gì?

- Nếu có mẫu thật hãy lấy một phiến mỏng dưới mũ nấm, đặt lên kính dùng đầu kim mũi mác dầm nhẹ, đem soi dưới kính hiển vi sẽ thấy gì?

Lời giải chi tiết

- Quan sát trên hình phân biệt mũ nấm, chân nấm, cuống nấm.

- Nhìn mặt dưới mũ nấm có các phiến mỏng.

- Nếu quan sát dưới kính hiển vi sẽ nhìn thấy rất nhiều bào tử nấm.

Bình luận (0)
Huong San
18 tháng 6 2018 lúc 14:27

Trả lời:

- Quan sát trên hình phân biệt mũ nấm, chân nấm, cuống nấm.

- Nhìn mặt dưới mũ nấm có các phiến mỏng.

- Nếu quan sát dưới kính hiển vi sẽ nhìn thấy rất nhiều bào tử nấm.

Bình luận (0)
Nguyễn Lâm Tuấn
Xem chi tiết
❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
14 tháng 12 2021 lúc 23:46

Tham khảo:Đây là loại nấm gây chết người nhiều nhất trên thế giới mỗi năm. Nấm mũ tử thần (Death Cap) có tên khoa học là Amanita phalloides.Chúng phát triển quanh năm và là thủ phạm gây ngộ độc ở hầu hết lục địa có người sinh sống. Phần lớn trường hợp tử vong là do nạn nhân nhầm lẫn loài nấm độc này với một số loài nấm ăn được mà con người hay tiêu thụ. Nấm mũ tử thần chứa một loại độc tố có tên gọi là α-amanitin (amatoxin) có thể gây tổn thương gan và thận đến mức không thể phục hồi và điều trị. Chỉ cần 30 gram chất độc α-amanitin có trong một nửa cây nấm là đủ để giết chết một người trưởng thành. Độc tính của chúng gần như không thay đổi khi nấu chín, sấy khô hay làm đông lạnh. Vì vậy, nấm mũ tử thần còn được sử dụng trong một số trường hợp đầu độc có chủ đích.Đây là cách nhận biết loài nấm chết chóc này:Mặt dưới của mũ nấm có nhiều lá tia màu trắng, chân nấm có vỏ bọc, có mùi thơm giống như hoa hồng, mũ nấm có màu vàng nhạt hoặc màu ô liu, cổ nấm trông giống vòng nhẫn..

Bình luận (0)