cho hàm số y=-x +3 . tìm trên đồ thị hàm số điểm có hoành độ và tung độ bằng nhau.
a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x.
b) Tìm toạ độ điểm A, biết A thuộc đồ thị hàm số trên và A có tung độ là 6.
c) Tìm điểm trên đồ thị sao cho điểm đó có tung độ và hoành độ bằng nhau.
b) Vì A(xA;yA) có tung độ bằng 6 nên yA=6
Thay y=6 vào hàm số y=3x, ta được:
\(3\cdot x=6\)
hay x=2
Vậy: A(2;6)
c) Gọi điểm có tung độ và hoành độ bằng nhau trên đồ thị hàm số y=3x là B(xB;yB)
nên xB=yB
Thay x=y vào hàm số y=3x, ta được:
y=3y
\(\Leftrightarrow y=0\)
Vậy: Điểm trên đồ thị hàm số y=3x có tung độ và hoành độ bằng nhau có tọa độ là (0;0)
a, Vẽ đồ thị (d) của hàm số y= -x+3.
Tìm trên (d) điểm có hoành độ và tung độ bằng nhau
Gọi điểm cần tìm là A(x;x)
Thay y=x vào y=-x+3, ta được:
x=-x+3
=>2x=3
hay x=3/2
Vậy A(3/2;3/2)
Cho hàm số y = (m -3)x + 3m + 7 (d) (m ≠3). Tìm m để:
1) Hàm số đồng biến?
2) Hàm số trên đi qua gốc tọa độ
3) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2
4) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm của hoành độ bằng 1
5) Đồ thị hàm số đi qua điểm A (-1; -2)
6) Đồ thị của hàm số đã cho với đồ thị của các hàm số y= -x + 5 và y = 2x-1 đồng quy
7) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) lớn nhất
1: Để hàm số đồng biến thì m-3>0
hay m>3
2: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
3m+7=0
hay \(m=-\dfrac{7}{3}\)
Vẽ đồ thị hàm số y=-\(\frac{2}{3}\) x
a) Tìm trên đồ thị điểm A có tung độ =-2
b) Tìm trên đồ thị điểm B có hoành độ =4
c) Tìm trên đồ thị điểm C có tung độ bằng 3 lần hoành độ
d) Tìm trên đồ thi điểm D có tung độ và hoành độ đối nhau
Cho hàm số y=-2x+3 có đồ thị (D)
1 Tìm điểm M nằm trên đò thị có hoành độ bằng tung độ
2 Tìm điểm N nằm trên đồ thị có tung độ bằng 4 lần hoành độ
3 Tìm điểm A nằm trên độ thị có hoành độ bằng 2 lần tung độ
Bài 3. Cho hàm số y = (m-2)x + m
a) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
c) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 2)
a)Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).0+m\) \(\Leftrightarrow m=2\)
Vậy m=2 thì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
\(\Rightarrow0=\left(m-2\right)\left(-3\right)+m\) \(\Leftrightarrow m=3\)
Vậy...
c) Hàm số đi qua điểm A(1;2)
\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).1+m\)\(\Leftrightarrow m=2\)
Vậy...
a) Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
\(\Rightarrow\) điểm đó có tọa độ là \(\left(0;2\right)\)
\(\Rightarrow2=m\)
b) Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
\(\Rightarrow\) điểm đó có tọa độ là \(\left(-3;0\right)\)
\(\Rightarrow0=-3m+6+m=-2m+6\Rightarrow m=3\)
c) Đồ thị đi qua điểm \(A\left(1;2\right)\)
\(\Rightarrow2=m-2+m\Rightarrow m=2\)
y=-3x a,vẽ đồ thị hàm số b, tìm trên đồ thị hàm số điểm có hoành độ bằng 2 c, tìm trên đồ thị hàm số điểm có tung độ bằng -6
vẽ đồ thị (d)của hàm số y=-x/2+3
a) tìm điểm trên (d) có hoành độ -1
b) tìm điểm trên (d) có hoành độ và tung độ bằng nhau
Cho hàm số: y = (k-2)x + k (1). Tìm k để:
a/ Đồ thị hàm số (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4
b/ Đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
c/ Đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y = -3x + 1
d/ Đồ thị hàm số (1) vuông góc với đường thẳng y = 2x - 3
\(a,\Leftrightarrow A\left(0;4\right)\in\left(1\right)\Leftrightarrow k=4\\ b,\Leftrightarrow B\left(-3;0\right)\in\left(1\right)\Leftrightarrow3\left(2-k\right)+k=0\Leftrightarrow6-2k=0\Leftrightarrow k=3\\ c,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k-2=-3\\k\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow k=-1\\ d,\Leftrightarrow2\left(k-2\right)=-1\Leftrightarrow k-2=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow k=\dfrac{3}{2}\)