ATTP Khoa
Xem chi tiết
︵✰Ah
9 tháng 2 2022 lúc 22:17

Tham khảo

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 5 2018 lúc 7:26

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 3 2019 lúc 13:16

Đáp án B

Bình luận (0)
trandinhtrung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 14:09

Chọn B

Bình luận (0)
Minh Hồng
22 tháng 12 2021 lúc 14:11

B

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
22 tháng 12 2021 lúc 14:11

Câu 9. Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại đều là nền

A. cộng hòa quý tộc.

B. chuyên chính của giai cấp chủ nô.

C. quân chủ chuyên chế.

D.quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền

Bình luận (0)
Nguyen Yen Chi
Xem chi tiết
Phạm Khánh Hà
27 tháng 3 2021 lúc 21:19
 hiểu cải cách hành chính dưới triều vua Lê Thánh Tông 

Cuộc cải cách hành chính (CCHC) dưới triều vua Lê Thánh Tông (1460-1497) diễn ra trong bối cảnh đất nước sau một thời gian dài chiến tranh, khủng hoảng, bộ máy hành chính nhà nước yếu kém về nhiều mặt. Sau chiến tranh, bộ máy hành chính nhà nước thường do các quan võ nắm giữ, tổ chức lỏng lẻo, không thống nhất, hoạt động phân tán, kém hiệu quả. Để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước,  ông đã kiên quyết thực hiện CCHC, coi đó là điều kiện tiên quyết để đất nước phát triển và thực hiện các cải cách khác. ( Ko chắc đâu nhé )
 

Bình luận (0)
Đinh Văn Đức
Xem chi tiết
Đinh Văn Đức
7 tháng 4 2016 lúc 16:02

trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Dũng
Xem chi tiết
lạc lạc
21 tháng 12 2021 lúc 20:53

D

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
21 tháng 12 2021 lúc 20:53

D

Bình luận (0)
nglan
21 tháng 12 2021 lúc 20:54

D

Bình luận (0)
Vũ Gia Huy
Xem chi tiết
Thư Phan
28 tháng 11 2021 lúc 8:07

1. Thế nào gọi là chế độ quân chủ chuyên chế?

A. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu.

B. Thể chế nhà nước quyền lực nhà vua phân tán.

C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ.

D. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay lãnh chúa.

2. Đông Nam Á ngày nay bao gồm

A. 8 quốc gia             B. 9 quốc gia           C. 10 quốc gia              D. 11 quốc gia

3. Bộ máy nhà nước thời Đường có điểm gì mới?

A. Thực hiện cha truyền con nối.     B. Tiến hành xâm lược đối với các nước láng giềng.

C. Quân đội tập trung trong tay vua.

D. Cử người thân tín đi cai quản các địa phương, mở nhiều khoa thi để chọn nhân tài.

Bình luận (2)
Hoàng Văn Long
Xem chi tiết
Nguyễn Thi Bích
18 tháng 3 2016 lúc 15:27

Từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX, trải qua các triều đại Ngô (938-965), Đinh (968-980), Tiền Lê (980-1009), Lý (1009-1225), Trần (1226-1400), Hồ (1400-1407), Lê sơ (1428-1527), Nguyễn (1802-1945), tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến trung ương tập quyền từng bước được xây dựng hoàn chỉnh.

* Về tổ chức bộ máy nhà nước

Tính hoàn chỉnh được thể hiện:

- Thời Đinh, nhà nước quân chủ sơ khai ra đời với ba ban: võ ban,văn ban, tăng ban.

- Thời Tiền Lê, bộ máy nhà nước trung ương được củng cố. Nước được chia làm 10 đạo, giao cho con vua và các tướng cai quản.

- Thời Lý, Trần, Hồ hoàn chỉnh từng bước chính quyền trung ương. Vua đứng đầu đất nước, giúp việc cho vua có Tể tướng, các đại thần, các cơ quan hành chính như sảnh, viên, đài. Nước được chia thành nhiều lộ, phủ, huyện, châu, hương, xã. Kinh thành Thăng Long chia thành hai khu vực: kinh thành và phố phường, có Lưu thủ (thời Lý), Đại doãn (thời Trần) trông coi.

- Thời Lê sơ, chính quyền trung ương do vua đứng đầu, cai quản mọi việc. Dưới vua có sáu bộ. Cả nước được chia làm 13 đạo thừa tuyên, có ba ti phụ trách quân sự, dân sự, kiện tụng.

- Thời Nguyễn, ngoài sáu bộ còn có các viện, các cơ quan chuyên trách, cơ mật viện giúp vua giải quyết các việc "quân quốc trọng sự". Nước được chia làm 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên. Các tỉnh đều do Tổng đốc (Tuấn phủ) đứng đầu, trực thuộc chính quyền trung ương. Nhà nước không đặt chức tể tướng, không lấy đỗ Trạng nguyên, không lập Hoàng hậu, không phong tước vương cho người ngoài họ để bảo vệ uy quyền tuyệt đối của nhà vua.

- Đất nước trải dài từ mục Nam Quan đến mũi Cà Mau.

* Quan lại:

- ban đầu chủ yếu tuyển chọn từ con em các gia đình quý tộc, quan lại.

- Đến thời Lý, quan lại được tuyển chọn chủ yếu qua giáo dục, khoa cử.

* Về quân đội

- Quân đội sớm hình thành từ thời Ngô, Đinh, Tiền Lê. Đến thời Lý được tổ chức quy củ, gồm hai bộ phận: quân bảo vệ nhà vua và kinh thành (cấm binh) và quân chính quy, bảo vệ đất nước (ngoại binh hay lộ binh), được tuyển theo chế độ "ngụ binh ư nông". Quân đội được trang bị vũ khí đầy đủ; thời Hồ, thời Lê đã có một vài loại súng.

- Thời Trần, lúc có chiến tranh, các vương hầu quý tộc đều được quyền mộ quân, nhân dân được phép tổ chức các đội dân binh để bảo vệ quê nhà.

- Thời Nguyễn, quân đội được tổ chức quy củ với số lượng khoảng 20 vạn người, được trang bị vũ khí đầy đủ, có đại bác, súng tay, thuyền chiến, quân đội được xây dựng khá hoàn chỉnh với 4 binh chủng: bộ binh, thủy binh, pháo binh, tượng binh. Quân đội được chính quy hóa từ tổ chức đến trang bị.

* Về luật pháp

- Năm 1042, vua Lý ban hành bộ Hình thư, đây là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.

- Thời Trần, nhà nước có bộ Hình luật.

- Thời Lê, một bộ luật với 700 điều được ban hành với tên gọi Quốc triều hình luật, đề cập đến các mặt hoạt động xã hội và mang tính dân tộc sâu sắc.

- Thời Nguyễn, một bộ luật mới được ban hành - Hoàng Việt luật lên, quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà nước và các tôn ti trật tự phong kiến.

* Chính sách đối nội và đối ngoại

- Các triều đại đều có chính sách dân tộc riêng nhằm củng cố khối đoàn kết và sự thống nhất lãnh thổ.

- Chính sách đối ngoại được hình thành từ thời nhà Đinh, được tiếp tục duy trì và hoàn chỉnh qua các triều đại tiếp sau. Tuy việc thực hiện có lúc khác nhau nhưng tinh thần chung là độc lập, tự chủ.

Bình luận (0)
nguyen
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
12 tháng 3 2022 lúc 11:19

B

Bình luận (0)