các nut căn trái căn phaỉ căn giữa căn đêù hai bên đoạn văn bản?
Câu 1: Trong chương trình bảng tính, ở chế độ mặc định dữ liệu kí tự được:
A. Căn thẳng lề trái trong ô B. Căn thẳng lề phải trong ô
C. Căn giữa trong ô D. Căn đều hai bên trong ô
Câu 2: Câu nào sau đây sai?
A. Miền làm việc chính của bảng tính gồm các cột và các hàng.
B. Vùng giao nhau giữa cột và hàng là ô tính dùng để chứa dữ liệu.
C. Địa chỉ ô tính là cặp địa chỉ tên cột và tên hàng
D. Trên trang tính chỉ được chọn một khối duy nhất.
Câu 3: Lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức?
A. Khi nội dung các ô thay đổi thì kết quả sẽ tự động cập nhật
B. Khi nội dung các ô trong công thức thay đổi thì kết quả sẽ tự động cập nhật
C. Khi nội dung các ô trong công thức thay đổi thì kết quả không thay đổi.
D. Cả A và B đều đúng
Câu 4: Để mở một bảng tính mới ta chọn lệnh?
A. FileàOpen B. FileàNew C. FileàSave D. FileàClose
Câu 5: Các kí hiệu đúng dùng để kí hiệu các phép toán trong Excel?
A. ^ / : x - B. + - . : ^ C. + - * / ^ D. + - ^ \ *
Câu 6: Trong chương trình bảng tính, ở chế độ mặc định dữ liệu số được:
A. Căn thẳng lề trái trong ô B. Căn thẳng lề phải trong ô
C. Căn giữa trong ô D. Căn đều hai bên trong ô
Câu 7: Ô tính đang được kích hoạt có gì khác so với ô tính còn lại?
A. Được tô màu đen. B. Có viền đậm xung quanh.
C. Có đường viền nét đứt xung quanh. D. Có con trỏ chuột nằm trên đó.
Câu 8: Để thoát khỏi Excel, ta thực hiện?
A. Nhấn nút B. Alt + F4 C. File è Exit D. Tất cả đều đúng
Câu 9: Hãy cho biết dữ liệu “7A” là:
A. Dữ liệu kí tự B. Dữ liệu số C. Dữ liệu chữ viết D. Tất cả đều đúng
Câu 10: Ô A1, B1, C1 lần lượt có giá trị như sau: 7, 9, 2. Ô D1 có công thức =(7-9)/2. Muốn kết quả của ô D1 tự động cập nhật khi thay đổi dữ liệu các ô A1, B1, C1 thì công thức ô D1 phải là?
A. =(A1+B1)/2 B. =A1-B1/C1 C. =(A1-B1)/C1 D. =(7-9)/C1
Câu 11: Trong chương trình bảng tính, khối ô A3:C3 là gồm các ô:
A. A3 và C3 B. A3, B3 và C3
C. A3, A4, B3, B4, C3 và C4 D. A3, A4, C3 và C4
Câu 12: Trên trang tính, muốn nhập dữ liệu vào ô tính, đầu tiên ta thực hiện thao tác:
A. Nháy chuột chọn hàng cần nhập. B. Nháy chuột chọn cột cần nhập.
C. Nháy chuột chọn khối cần nhập. D. Nháy chuột chọn ô cần nhập.
Câu 13: Sau khi nháy chọn 1 ô tính, nội dung dữ liệu trong ô đó được hiển thị ở đâu?
A. Trên thanh công thức B. Trên dải lệnh C. Trên thanh trạng thái D. Cả 3 vị trí trên
Câu 14: Đâu là biểu tượng dùng để khởi động chương trình bảng tính Excel?
A. B. C. D.
Câu 15: Hãy viết địa chỉ của ô tính sau đây: Ô tính nằm trên hàng 13 và trên cột H
A. 13H B. H13 C. =H13 D. 1H3
Câu 16: Để mở một bảng tính có sẵn ta chọn lệnh?
A. FileàOpen B. FileàNew C. FileàSave D. FileàClose
Câu 17: Vai trò của thanh công thức?
A. Nhập địa chỉ ô đang được chọn
B. Hiển thị công thức
C. Xử lý dữ liệu
D. Nhập và hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính
Câu 18: Vai trò của hộp tên trên trang tính?
A. Dùng để hiển thị nội dung của ô đang chọn B. Dùng để nhập dữ liệu
C. Dùng để hiển thị địa chỉ của ô đang chọn D. Dùng để nhập công thức
Câu 19: Bạn An đang mở bảng tính Danh sach lop em, bạn ấy muốn lưu lại với tên Bang diem lop em. Nếu em là An, em sẽ thực hiện:
A. Nháy vào nút lệnh Save B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + V
C. File à Save as D. File àSave
Câu 20: Để lưu bảng tính với tên cũ, em sẽ thực hiện:
A. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + C B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + V
C. File à Save as D. File àSave
Câu 21: Công thức =3*2^2+1^3*2 cho kết quả bao nhiêu?
A. 13 B. 14 C. 38 D. 42
Câu 22: Nếu muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau, ta chọn khối đầu tiên rồi…
A. Nhấn giữ phím Delete và lần lượt chọn các khối tiếp theo.
B. Nhấn giữ phím Shift và lần lượt chọn các khối tiếp theo.
C. Nhấn giữ phím Ctrl và lần lượt chọn các khối tiếp theo.
D. Nhấn giữ phím Alt và lần lượt chọn các khối tiếp theo.
Câu 23: Đâu không phải là công dụng của chương trình bảng tính Excel?
A. Thực hiện nhu cầu tính toán.
B. Thực hiện nhu cầu chỉnh sửa, trang trí.
C. Vẽ các biểu đồ với số liệu tương ứng trong bảng.
D. Thông tin được trình bày dưới dạng bảng.
Câu 24: Các bước nhập công thức vào ô tính:
A. Gõ dấu = → nhập công thức → chọn ô tính → nhấn Enter
B. Gõ dấu = → chọn ô tính → nhập công thức → nhấn Enter
C. Chọn ô tính → gõ dấu = → nhập công thức → nhấn Enter
D. Chọn ô tính → nhập công thức → gõ dấu bằng → nhấn Enter
Câu 25: Để kích hoạt ô D100 nằm ngoài phạm vi màn hình (em không nhìn thấy), ngoài cách dùng chuột và các thanh cuốn em có thể:
A. Gõ địa chỉ vào thanh công thức B. Gõ địa chỉ D100 vào hộp tên
C. Nháy chuột tại nút tên cột D D. Nháy chuột tại nút tên hàng 100
Câu 26: Trong ô tính xuất hiện ###### vì:
A. Độ rộng của cột quá nhỏ không hiển thị hết dãy số quá dài.
B. Độ rộng của hàng quá nhỏ không hiển thị hết dãy số quá dài.
C. Công thức nhập sai
D. Tính toán ra kết quả sai.
Câu 27: Thông thường trong Excel, dấu phẩy (,) được dùng để phân cách hàng nghìn, hàng triệu…, dấu chấm (.) để phân cách phần nguyên và phần thập phân.
A. Đúng B. Sai
Câu 28: Khi gõ công thức vào một ô, kí tự đầu tiên phải là:
A. Địa chỉ ô B. Dấu nháy
C. Dấu ngoặc đơn D. Dấu bằng
Câu 29: Trong ô tính có công thức: =((E5+F7)/C2)*A1 với E5=2, F7=8, C2=2, A1=20 thì kết quả trong ô tính đó sẽ là:
A. 10 B. 100 C. 200 D. 120
Câu 30: Ô B5 là ô nằm ở vị trí:
A. Hàng 5 cột B B. Hàng B cột 5
C. Ô đó có chứa dữ liệu B5 D. Từ hàng 1 đến hàng 5 và cột A.
Câu 31: Một hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm. Để tính chu vi hình chữ nhật đó bằng Excel, em sử dụng công thức nào dưới đây:
A. (5+3)*2 B. (5+3)x2 C. =(5+3)*2 D. =(5+3)x2
Câu 32: Viết công thức để Excel tính giá trị 205
A. 205 B. =20^5 C. 20^5 D. 20*5
Câu 33: Các thành phần chính trên trang tính gồm có:
A. Hộp tên, khối, các ô tính. B. Hộp tên, khối, các hàng.
C. Hộp tên, thanh công thức, các cột. D. Hộp tên, khối, thanh công thức.
Câu 34: Số trang tính trên một bảng tính là:
A. Chỉ có một trang tính. B. Chỉ có ba trang tính
C. Có thể có nhiều trang tính. D. Có 100 trang tính.
Câu 35: Trên trang tính, hộp tên hiển thị D6 cho ta biết:
A. Địa chỉ của ô tại cột 6 hàng D. B. Địa chỉ của ô tại cột D hàng 6.
C. Địa chỉ của ô tại hàng D đến hàng 6. D. Địa chỉ của ô từ cột D đến cột 6.
Câu 36: Trên trang tính, một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật gọi là:
A. Ô. B. Hàng. C. Khối. D. Cột.
Câu 37: Đưa con trỏ chuột đến tên cột rồi nháy chuột tại nút tên cột đó là thao tác:
A. Chọn một hàng B. Chọn một cột
C. Chọn một ô D. Chọn một khối
Câu 38: Dữ liệu nào không phải là dữ liệu số trong các trường hợp sau?
A. -1243 B. 12 năm C. 3,457.986 D. 2021
Câu 39: Trong chương trình bảng tính, ký hiệu khối, từ ô D2 đến ô F6, ta viết:
A. D2:F6 B. 6F:2D C. D2..F6 D. 6F..2D
Câu 40: Trên trang tính, để chọn cột C ta thực hiện thao tác nào nhanh nhất?
A. Nháy chuột lên ô C1 và kéo đến hết cột C. B. Nháy chuột cột B và kéo qua cột C.
C. Nháy chuột lên tên hàng C. D. Nháy chuột tên cột C.
Câu 41: Chương trình bảng tính, ngoài chức năng tính toán còn có chức năng:
A. Tạo biểu đồ. B. Tạo trò chơi. C. Tạo video D. Tạo nhạc.
Câu 42: Để khởi động chương trình bảng tính Excel, ta thực hiện:
A. Nháy chuột lên biểu tượng Excel. B. Nháy chuột phải lên biểu tượng Excel.
C. Nháy đúp chuột lên biểu tượng Excel. D. Nháy đúp chuột phải lên biểu tượng Excel.
Câu 43. Dữ liệu là gì?
A. Con số B. Chữ cái
C. Các kí hiệu D. Cả ba câu trên đểu đúng
Câu 44: Để tính tổng giá trị trong các ô A3 và B7, sau đó nhân với 70% ta thực hiện bằng công thức nào sau đây?
A. A3 + B7 * 70%. B. (A3 + B7) * 70%
C. =(A3 + B7) * 70% D. =A3 + (B7 * 70%)
Câu 45: Có thể quan sát ở đâu trên trang tính để biết được một ô chứa công thức hay chứa giá trị cụ thể :
A. Thanh công cụ. B. Thanh công thức.
C. Thanh bảng chọn. D. Hộp tên.
Câu 46. Phần mở rộng của các tệp tin trong chương trình bảng tính:
A. jpg B. excel C. docx D. xlsx
Câu 47: Địa chỉ một ô là:
A. Cặp tên cột và tên hàng. B. Tên của hàng và cột nằm gần nhau.
C. Tên của một khối bất kì trong trang tính. D. Tên của hàng mà con trỏ đang trỏ tới.
Câu 48: Trong chương trình bảng tính, công thức nào sau đây là đúng:
A. =(18+5)*3 + 23 B. =(18+5).3 + 2^3
C. =(18+5)*3 + 2^3 D. =(18+5).3 + 23
Câu 49: Trong ô A1 có nội dung “LỚP 7”, muốn sửa lại nội dung trong ô A1 thành “LỚP 7A1”. Bước đầu tiên em thực hiện:
A. Nháy đúp chuột vào ô A1. B. Nháy chuột vào ô A1
C. Nháy đúp chuột phải vào ô A1 D. Nháy nút chuột phải vào ô A1
Câu 50: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Để nhập dữ liệu vào một ô của trang tính, em nháy chuột chọn ô đó và gõ dữ liệu vào.
B. Để kích hoạt ô tính nào đó, em nháy nút phải chuột vào ô tính đó.
C. Địa chỉ ô tính là cặp tên cột và tên hàng mà ô tính nằm trên đó.
D. Thao tác nháy chuột chọn một ô được gọi là kích hoạt ô tính.
Câu 51. Trong ô B3 chứa hàm: =MIN(10,13,14,19,34,12,45,56) cho ta kết quả bao nhiêu?
A. 45 B. 56 C. 10 D. 12
Câu 52. Trong Excel, giả sử ô E1 có hàm =SUM(A1,B1,C1), với A1=6, B1=5, C1=19 Vậy kết quả của ô E1 là bao nhiêu sau khi ấn phím Enter?
A. 30 B. 10 C. 40 D. 20
Câu 53. Hàm AVERAGE dùng để làm gì trong Excel?
A. Xác định giá trị lớn nhất B. Xác định giá trị nhỏ nhất
C. Tính trung bình cộng D. Tính tổng
Câu 54. Khi cần điều chỉnh độ cao của một hàng thì ta sẽ đưa con trỏ chuột vào biên nào của tên hàng cần điều chỉnh?
A. Dưới B. Phải C. Trái D. Trên
Câu 55. Trong Excel, giả sử ô B1 có hàm =SUM(1,2)+MAX(3,4)+MIN(5,6) Vậy kết quả của ô B1 là bao nhiêu sau khi ấn phím Enter?
A. 12 B. 14 C. 11 D. 13
Câu 56. Khi cần điều chỉnh độ rộng của một cột thì ta sẽ đưa con trỏ chuột vào biên nào của tên cột cần điều chỉnh?
A. Dưới B. Phải C. Trái D. Trên
Câu 57. Trên trang tính, tại ô E1 có công thức =C1+D2, nếu ta di chuyển công thức tại ô E1 dán vào ô E2, thì công thức tại ô E2 là:
A. =C1+D1 B. =B1+C1 C. =C1+D2 D. =A1+C1
Câu 58. Trong Excel, giả sử ô B3 có hàm =MAX(A1,A2), với A1=5, A2=2 Vậy kết quả của ô B3 là bao nhiêu?
A. 2 B. 10 C. 5 D. 34
Câu 59. Ô E4 được tính bằng công thức =SUM(B4:D4). Nếu di chuyển ô E4 sang ô F5 thì công thức ở ô F5 là gì?
A. =SUM(B5:D5) B. =SUM(B4:E4)
C. =SUM(C5:E5) D. =SUM(B4:D4)
Câu 60. Hàm SUM dùng để làm gì trong Excel?
A. Tính trung bình cộng B. Xác định giá trị nhỏ nhất
C. Tính tổng D. Xác định giá trị lớn nhất
Câu 61. Cho ô A3, C3, E3 lần lượt có các giá trị sau: 39, 60, 100. Ô B4 được tính bằng công thức =C3-A3. Nếu sao chép ô B4 sang ô D4 thì ô D4 có giá trị là bao nhiêu?
A. 61 B. 21 C. 40 D. 79
Câu 62. Hàm xác định giá trị lớn nhất có tên là:
A. MAX. B. SAVE. C. AVERAGE. D. MIN.
Câu 63. Để tính giá trị trung bình của các ô A1, B1, C1 cách tính nào sau đây là đúng:
A. =MAX(A1,B1,C1) B. =AVERAGE(A1,B1,C1)
C. =SUM(A1+B1+C1 D. =MIN(A1,B1,C1)
Câu 64. Trong Excel, giả sử ô D2 có hàm =AVERAGE(A1:A4), với A1=16, A2=29, A3= 24, A4=15 Vậy kết quả của ô D2 là bao nhiêu?
A. 22 B. 21 C. 23 D. 20
Câu 65. Trên trang tính, tại ô C1 có công thức =A1+B1, nếu ta sao chép công thức tại ô C1 dán vào ô D1, thì công thức tại ô D1 là:
A. =A1+B1 B. =A1+C1 C. =C1+D1 D. =B1+C1
Câu 66. Khi một cột mới được chèn vào bảng tính, thì cột đó sẽ đứng ở vị trí nào của cột đang chọn?
A. Bên trái B. Bên dưới C. Bên phải D. Bên trên
Câu 67. Trong Excel, giả sử ô A1 có hàm = AVERAGE(3,8,10) Vậy kết quả của ô A1 là bao nhiêu?
A. 10 B. 3 C. 7 D. 21
Câu 1: Trong chương trình bảng tính, ở chế độ mặc định dữ liệu kí tự được:
A. Căn thẳng lề trái trong ô B. Căn thẳng lề phải trong ô
C. Căn giữa trong ô D. Căn đều hai bên trong ô
Câu 2: Câu nào sau đây sai?
A. Miền làm việc chính của bảng tính gồm các cột và các hàng.
B. Vùng giao nhau giữa cột và hàng là ô tính dùng để chứa dữ liệu.
C. Địa chỉ ô tính là cặp địa chỉ tên cột và tên hàng
D. Trên trang tính chỉ được chọn một khối duy nhất.
Câu 3: Lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức?
A. Khi nội dung các ô thay đổi thì kết quả sẽ tự động cập nhật
B. Khi nội dung các ô trong công thức thay đổi thì kết quả sẽ tự động cập nhật
C. Khi nội dung các ô trong công thức thay đổi thì kết quả không thay đổi.
D. Cả A và B đều đúng
Câu 4: Để mở một bảng tính mới ta chọn lệnh?
A. FileàOpen B. FileàNew C. FileàSave D. FileàClose
Câu 5: Các kí hiệu đúng dùng để kí hiệu các phép toán trong Excel?
A. ^ / : x - B. + - . : ^ C. + - * / ^ D. + - ^ \ *
Câu 6: Trong chương trình bảng tính, ở chế độ mặc định dữ liệu số được:
A. Căn thẳng lề trái trong ô B. Căn thẳng lề phải trong ô
C. Căn giữa trong ô D. Căn đều hai bên trong ô
Câu 7: Ô tính đang được kích hoạt có gì khác so với ô tính còn lại?
A. Được tô màu đen. B. Có viền đậm xung quanh.
C. Có đường viền nét đứt xung quanh. D. Có con trỏ chuột nằm trên đó.
Câu 8: Để thoát khỏi Excel, ta thực hiện?
A. Nhấn nút B. Alt + F4 C. File è Exit D. Tất cả đều đúng
Câu 9: Hãy cho biết dữ liệu “7A” là:
A. Dữ liệu kí tự B. Dữ liệu số C. Dữ liệu chữ viết D. Tất cả đều đúng
Câu 10: Ô A1, B1, C1 lần lượt có giá trị như sau: 7, 9, 2. Ô D1 có công thức =(7-9)/2. Muốn kết quả của ô D1 tự động cập nhật khi thay đổi dữ liệu các ô A1, B1, C1 thì công thức ô D1 phải là?
A. =(A1+B1)/2 B. =A1-B1/C1 C. =(A1-B1)/C1 D. =(7-9)/C1
Câu 11: Trong chương trình bảng tính, khối ô A3:C3 là gồm các ô:
A. A3 và C3 B. A3, B3 và C3
C. A3, A4, B3, B4, C3 và C4 D. A3, A4, C3 và C4
Câu 12: Trên trang tính, muốn nhập dữ liệu vào ô tính, đầu tiên ta thực hiện thao tác:
A. Nháy chuột chọn hàng cần nhập. B. Nháy chuột chọn cột cần nhập.
C. Nháy chuột chọn khối cần nhập. D. Nháy chuột chọn ô cần nhập.
Câu 13: Sau khi nháy chọn 1 ô tính, nội dung dữ liệu trong ô đó được hiển thị ở đâu?
A. Trên thanh công thức B. Trên dải lệnh C. Trên thanh trạng thái D. Cả 3 vị trí trên
Câu 14: Đâu là biểu tượng dùng để khởi động chương trình bảng tính Excel?
A. B. C. D.
Câu 15: Hãy viết địa chỉ của ô tính sau đây: Ô tính nằm trên hàng 13 và trên cột H
A. 13H B. H13 C. =H13 D. 1H3
Câu 16: Để mở một bảng tính có sẵn ta chọn lệnh?
A. FileàOpen B. FileàNew C. FileàSave D. FileàClose
Câu 17: Vai trò của thanh công thức?
A. Nhập địa chỉ ô đang được chọn
B. Hiển thị công thức
C. Xử lý dữ liệu
D. Nhập và hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính
Câu 18: Vai trò của hộp tên trên trang tính?
A. Dùng để hiển thị nội dung của ô đang chọn B. Dùng để nhập dữ liệu
C. Dùng để hiển thị địa chỉ của ô đang chọn D. Dùng để nhập công thức
Câu 19: Bạn An đang mở bảng tính Danh sach lop em, bạn ấy muốn lưu lại với tên Bang diem lop em. Nếu em là An, em sẽ thực hiện:
A. Nháy vào nút lệnh Save B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + V
C. File à Save as D. File àSave
Câu 20: Để lưu bảng tính với tên cũ, em sẽ thực hiện:
A. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + C B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + V
C. File à Save as D. File àSave
Câu 21: Công thức =3*2^2+1^3*2 cho kết quả bao nhiêu?
A. 13 B. 14 C. 38 D. 42
Câu 22: Nếu muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau, ta chọn khối đầu tiên rồi…
A. Nhấn giữ phím Delete và lần lượt chọn các khối tiếp theo.
B. Nhấn giữ phím Shift và lần lượt chọn các khối tiếp theo.
C. Nhấn giữ phím Ctrl và lần lượt chọn các khối tiếp theo.
D. Nhấn giữ phím Alt và lần lượt chọn các khối tiếp theo.
Câu 23: Đâu không phải là công dụng của chương trình bảng tính Excel?
A. Thực hiện nhu cầu tính toán.
B. Thực hiện nhu cầu chỉnh sửa, trang trí.
C. Vẽ các biểu đồ với số liệu tương ứng trong bảng.
D. Thông tin được trình bày dưới dạng bảng.
Câu 24: Các bước nhập công thức vào ô tính:
A. Gõ dấu = → nhập công thức → chọn ô tính → nhấn Enter
B. Gõ dấu = → chọn ô tính → nhập công thức → nhấn Enter
C. Chọn ô tính → gõ dấu = → nhập công thức → nhấn Enter
D. Chọn ô tính → nhập công thức → gõ dấu bằng → nhấn Enter
Câu 25: Để kích hoạt ô D100 nằm ngoài phạm vi màn hình (em không nhìn thấy), ngoài cách dùng chuột và các thanh cuốn em có thể:
A. Gõ địa chỉ vào thanh công thức B. Gõ địa chỉ D100 vào hộp tên
C. Nháy chuột tại nút tên cột D D. Nháy chuột tại nút tên hàng 100
Câu 26: Trong ô tính xuất hiện ###### vì:
A. Độ rộng của cột quá nhỏ không hiển thị hết dãy số quá dài.
B. Độ rộng của hàng quá nhỏ không hiển thị hết dãy số quá dài.
C. Công thức nhập sai
D. Tính toán ra kết quả sai.
Câu 27: Thông thường trong Excel, dấu phẩy (,) được dùng để phân cách hàng nghìn, hàng triệu…, dấu chấm (.) để phân cách phần nguyên và phần thập phân.
A. Đúng B. Sai
Câu 28: Khi gõ công thức vào một ô, kí tự đầu tiên phải là:
A. Địa chỉ ô B. Dấu nháy
C. Dấu ngoặc đơn D. Dấu bằng
Câu 29: Trong ô tính có công thức: =((E5+F7)/C2)*A1 với E5=2, F7=8, C2=2, A1=20 thì kết quả trong ô tính đó sẽ là:
A. 10 B. 100 C. 200 D. 120
Câu 30: Ô B5 là ô nằm ở vị trí:
A. Hàng 5 cột B B. Hàng B cột 5
C. Ô đó có chứa dữ liệu B5 D. Từ hàng 1 đến hàng 5 và cột A.
Câu 31: Một hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm. Để tính chu vi hình chữ nhật đó bằng Excel, em sử dụng công thức nào dưới đây:
A. (5+3)*2 B. (5+3)x2 C. =(5+3)*2 D. =(5+3)x2
Câu 32: Viết công thức để Excel tính giá trị 205
A. 205 B. =20^5 C. 20^5 D. 20*5
Câu 33: Các thành phần chính trên trang tính gồm có:
A. Hộp tên, khối, các ô tính. B. Hộp tên, khối, các hàng.
C. Hộp tên, thanh công thức, các cột. D. Hộp tên, khối, thanh công thức.
Câu 34: Số trang tính trên một bảng tính là:
A. Chỉ có một trang tính. B. Chỉ có ba trang tính
C. Có thể có nhiều trang tính. D. Có 100 trang tính.
Câu 35: Trên trang tính, hộp tên hiển thị D6 cho ta biết:
A. Địa chỉ của ô tại cột 6 hàng D. B. Địa chỉ của ô tại cột D hàng 6.
C. Địa chỉ của ô tại hàng D đến hàng 6. D. Địa chỉ của ô từ cột D đến cột 6.
Câu 36: Trên trang tính, một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật gọi là:
A. Ô. B. Hàng. C. Khối. D. Cột.
Câu 37: Đưa con trỏ chuột đến tên cột rồi nháy chuột tại nút tên cột đó là thao tác:
A. Chọn một hàng B. Chọn một cột
C. Chọn một ô D. Chọn một khối
Câu 38: Dữ liệu nào không phải là dữ liệu số trong các trường hợp sau?
A. -1243 B. 12 năm C. 3,457.986 D. 2021
Câu 39: Trong chương trình bảng tính, ký hiệu khối, từ ô D2 đến ô F6, ta viết:
A. D2:F6 B. 6F:2D C. D2..F6 D. 6F..2D
Câu 40: Trên trang tính, để chọn cột C ta thực hiện thao tác nào nhanh nhất?
A. Nháy chuột lên ô C1 và kéo đến hết cột C. B. Nháy chuột cột B và kéo qua cột C.
C. Nháy chuột lên tên hàng C. D. Nháy chuột tên cột C.
Câu 41: Chương trình bảng tính, ngoài chức năng tính toán còn có chức năng:
A. Tạo biểu đồ. B. Tạo trò chơi. C. Tạo video D. Tạo nhạc.
Câu 42: Để khởi động chương trình bảng tính Excel, ta thực hiện:
A. Nháy chuột lên biểu tượng Excel. B. Nháy chuột phải lên biểu tượng Excel.
C. Nháy đúp chuột lên biểu tượng Excel. D. Nháy đúp chuột phải lên biểu tượng Excel.
Câu 43. Dữ liệu là gì?
A. Con số B. Chữ cái
C. Các kí hiệu D. Cả ba câu trên đểu đúng
Câu 44: Để tính tổng giá trị trong các ô A3 và B7, sau đó nhân với 70% ta thực hiện bằng công thức nào sau đây?
A. A3 + B7 * 70%. B. (A3 + B7) * 70%
C. =(A3 + B7) * 70% D. =A3 + (B7 * 70%)
Câu 45: Có thể quan sát ở đâu trên trang tính để biết được một ô chứa công thức hay chứa giá trị cụ thể :
A. Thanh công cụ. B. Thanh công thức.
C. Thanh bảng chọn. D. Hộp tên.
Câu 46. Phần mở rộng của các tệp tin trong chương trình bảng tính:
A. jpg B. excel C. docx D. xlsx
Câu 47: Địa chỉ một ô là:
A. Cặp tên cột và tên hàng. B. Tên của hàng và cột nằm gần nhau.
C. Tên của một khối bất kì trong trang tính. D. Tên của hàng mà con trỏ đang trỏ tới.
Câu 48: Trong chương trình bảng tính, công thức nào sau đây là đúng:
A. =(18+5)*3 + 23 B. =(18+5).3 + 2^3
C. =(18+5)*3 + 2^3 D. =(18+5).3 + 23
Câu 49: Trong ô A1 có nội dung “LỚP 7”, muốn sửa lại nội dung trong ô A1 thành “LỚP 7A1”. Bước đầu tiên em thực hiện:
A. Nháy đúp chuột vào ô A1. B. Nháy chuột vào ô A1
C. Nháy đúp chuột phải vào ô A1 D. Nháy nút chuột phải vào ô A1
Câu 50: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Để nhập dữ liệu vào một ô của trang tính, em nháy chuột chọn ô đó và gõ dữ liệu vào.
B. Để kích hoạt ô tính nào đó, em nháy nút phải chuột vào ô tính đó.
C. Địa chỉ ô tính là cặp tên cột và tên hàng mà ô tính nằm trên đó.
D. Thao tác nháy chuột chọn một ô được gọi là kích hoạt ô tính.
Câu 51. Trong ô B3 chứa hàm: =MIN(10,13,14,19,34,12,45,56) cho ta kết quả bao nhiêu?
A. 45 B. 56 C. 10 D. 12
Câu 52. Trong Excel, giả sử ô E1 có hàm =SUM(A1,B1,C1), với A1=6, B1=5, C1=19 Vậy kết quả của ô E1 là bao nhiêu sau khi ấn phím Enter?
A. 30 B. 10 C. 40 D. 20
Câu 53. Hàm AVERAGE dùng để làm gì trong Excel?
A. Xác định giá trị lớn nhất B. Xác định giá trị nhỏ nhất
C. Tính trung bình cộng D. Tính tổng
Câu 54. Khi cần điều chỉnh độ cao của một hàng thì ta sẽ đưa con trỏ chuột vào biên nào của tên hàng cần điều chỉnh?
A. Dưới B. Phải C. Trái D. Trên
Câu 55. Trong Excel, giả sử ô B1 có hàm =SUM(1,2)+MAX(3,4)+MIN(5,6) Vậy kết quả của ô B1 là bao nhiêu sau khi ấn phím Enter?
A. 12 B. 14 C. 11 D. 13
Câu 56. Khi cần điều chỉnh độ rộng của một cột thì ta sẽ đưa con trỏ chuột vào biên nào của tên cột cần điều chỉnh?
A. Dưới B. Phải C. Trái D. Trên
Câu 57. Trên trang tính, tại ô E1 có công thức =C1+D2, nếu ta di chuyển công thức tại ô E1 dán vào ô E2, thì công thức tại ô E2 là:
A. =C1+D1 B. =B1+C1 C. =C1+D2 D. =A1+C1
Câu 58. Trong Excel, giả sử ô B3 có hàm =MAX(A1,A2), với A1=5, A2=2 Vậy kết quả của ô B3 là bao nhiêu?
A. 2 B. 10 C. 5 D. 34
Câu 59. Ô E4 được tính bằng công thức =SUM(B4:D4). Nếu di chuyển ô E4 sang ô F5 thì công thức ở ô F5 là gì?
A. =SUM(B5:D5) B. =SUM(B4:E4)
C. =SUM(C5:E5) D. =SUM(B4:D4)
Câu 60. Hàm SUM dùng để làm gì trong Excel?
A. Tính trung bình cộng B. Xác định giá trị nhỏ nhất
C. Tính tổng D. Xác định giá trị lớn nhất
Câu 61. Cho ô A3, C3, E3 lần lượt có các giá trị sau: 39, 60, 100. Ô B4 được tính bằng công thức =C3-A3. Nếu sao chép ô B4 sang ô D4 thì ô D4 có giá trị là bao nhiêu?
A. 61 B. 21 C. 40 D. 79
Câu 62. Hàm xác định giá trị lớn nhất có tên là:
A. MAX. B. SAVE. C. AVERAGE. D. MIN.
Câu 63. Để tính giá trị trung bình của các ô A1, B1, C1 cách tính nào sau đây là đúng:
A. =MAX(A1,B1,C1) B. =AVERAGE(A1,B1,C1)
C. =SUM(A1+B1+C1 D. =MIN(A1,B1,C1)
Câu 64. Trong Excel, giả sử ô D2 có hàm =AVERAGE(A1:A4), với A1=16, A2=29, A3= 24, A4=15 Vậy kết quả của ô D2 là bao nhiêu?
A. 22 B. 21 C. 23 D. 20
Câu 65. Trên trang tính, tại ô C1 có công thức =A1+B1, nếu ta sao chép công thức tại ô C1 dán vào ô D1, thì công thức tại ô D1 là:
A. =A1+B1 B. =A1+C1 C. =C1+D1 D. =B1+C1
Câu 66. Khi một cột mới được chèn vào bảng tính, thì cột đó sẽ đứng ở vị trí nào của cột đang chọn?
A. Bên trái B. Bên dưới C. Bên phải D. Bên trên
Câu 67. Trong Excel, giả sử ô A1 có hàm = AVERAGE(3,8,10) Vậy kết quả của ô A1 là bao nhiêu?
A. 10 B. 3 C. 7 D. 21
Câu 1: Trong chương trình bảng tính, ở chế độ mặc định dữ liệu kí tự được:
A. Căn thẳng lề trái trong ô B. Căn thẳng lề phải trong ô
C. Căn giữa trong ô D. Căn đều hai bên trong ô
Câu 2: Câu nào sau đây sai?
A. Miền làm việc chính của bảng tính gồm các cột và các hàng.
B. Vùng giao nhau giữa cột và hàng là ô tính dùng để chứa dữ liệu.
C. Địa chỉ ô tính là cặp địa chỉ tên cột và tên hàng
D. Trên trang tính chỉ được chọn một khối duy nhất.
Câu 3: Lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức?
A. Khi nội dung các ô thay đổi thì kết quả sẽ tự động cập nhật
B. Khi nội dung các ô trong công thức thay đổi thì kết quả sẽ tự động cập nhật
C. Khi nội dung các ô trong công thức thay đổi thì kết quả không thay đổi.
D. Cả A và B đều đúng
Câu 4: Để mở một bảng tính mới ta chọn lệnh?
A. FileàOpen B. FileàNew C. FileàSave D. FileàClose
Câu 5: Các kí hiệu đúng dùng để kí hiệu các phép toán trong Excel?
A. ^ / : x - B. + - . : ^ C. + - * / ^ D. + - ^ \ *
Câu 6: Trong chương trình bảng tính, ở chế độ mặc định dữ liệu số được:
A. Căn thẳng lề trái trong ô B. Căn thẳng lề phải trong ô
C. Căn giữa trong ô D. Căn đều hai bên trong ô
Câu 7: Ô tính đang được kích hoạt có gì khác so với ô tính còn lại?
A. Được tô màu đen. B. Có viền đậm xung quanh.
C. Có đường viền nét đứt xung quanh. D. Có con trỏ chuột nằm trên đó.
Câu 8: Để thoát khỏi Excel, ta thực hiện?
A. Nhấn nút B. Alt + F4 C. File è Exit D. Tất cả đều đúng
Câu 9: Hãy cho biết dữ liệu “7A” là:
A. Dữ liệu kí tự B. Dữ liệu số C. Dữ liệu chữ viết D. Tất cả đều đúng
Câu 10: Ô A1, B1, C1 lần lượt có giá trị như sau: 7, 9, 2. Ô D1 có công thức =(7-9)/2. Muốn kết quả của ô D1 tự động cập nhật khi thay đổi dữ liệu các ô A1, B1, C1 thì công thức ô D1 phải là?
A. ...
Câu 1: A
Câu 2: D
Câu 3: D
Câu 4:B
Câu 5: D
Câu 6: A
Câu 7: C
Câu 8: A
Câu 9: C
Câu 10: D
Tìm trong đoạn trích những dấu hiệu hoặc căn cứ cho phép ta xác định được loại hay thể loại của văn bản chứa đựng chính đoạn trích này.
Những dấu hiệu hoặc căn cứ trong đoạn trích cho phép ta xác định được loại hay thể loại của văn bản chứa đựng chính đoạn trích này: Nhà khoa học đang làm phẫu thuật cho con cá heo Lét-đinh thành người cá. Hiện tại khoa học chưa phát triển đến mức này. Như vậy văn bản dựa vào khoa học để nói về câu chuyện tưởng tượng ở tương lai. Vì vậy nó thuộc truyện khoa học viễn tưởng.
Chọn câu đúng trong những câu sau:
A) Sau khi chọn văn bản, để căn đều hai bên em nháy nút , sau đó nháy nút
B) Sau khi chọn văn bản, để căn đều hai bên em nháy nút
C) Sau khi chọn văn bản, để căn đều hai bên em nháy nút
D) Sau khi chọn văn bản, để căn đều hai bên em nháy nút
Chọn câu đúng trong những câu sau:
A) Sau khi chọn văn bản, để căn đều hai bên em nháy nút , sau đó nháy nút
B) Sau khi chọn văn bản, để căn đều hai bên em nháy nút
C) Sau khi chọn văn bản, để căn đều hai bên em nháy nút
D) Sau khi chọn văn bản, để căn đều hai bên em nháy nút
Các kiểu căn lề là:
a) Căn lề trái, căn lề phải, căn bằng, căn đều hai bên
b) Căn lề trái, căn giữa,căn lề phải, căn đều hai bên
c) Căn lề trái, căn lề phải, căn giữa, cân đều hai bên
d) Căn lề phải, căn đều giữa, căn thẳng, căn đều hai bên
Theo em, căn cứ vào đâu để sắp xếp các văn bản Lá đỏ, Đồng chí, Những ngôi sao xa xôi vào cùng một bài học?
Tham khảo
Theo em, căn cứ để sắp xếp các văn bản Lá đỏ, Đồng chí, Những ngôi sao xa xôi vào cùng một bài học là điểm chung về đề tài người lính và chiến tranh.
Căn lề trái: Ctrl + ?
Căn lề phải: Ctrl + ?
Căn lề giữa: Ctrl + ?
Căn lề hai bên: Ctrl + ?
Căn lề trái: Ctrl + L
Căn lề phải: Ctrl + R
Căn lề giữa: Ctrl + E
Căn lề hai bên: Ctrl + J
Căn lề trái: Ctrl + L
Căn lề phải: Ctrl + R
Căn lề giữa: Ctrl + E
Căn lề hai bên: Ctrl + J
nhớ tick cho mình
một căn phòng dạng hhcn co CD 6m,CR3,6M,CC 3,8m .Người ta muốn sơn các bức tường xung quanh và trần của căn phòng đó
a, tính S cần sơn,biết tổng S các cửa bằng 8m2 ?(chỉ quét vôi bên trong căn phòng)
b,để sơn các bức tường xung quanh và trần căn phòng đó cần phải trả bao nhiêu tiền,biết cứ sơn 1m2 phải trả 50000 đồng
a: S cần sơn=(6+3)*2*3,8+6*3,6-8=82m2
b: Số tiền cần trả là:
82*50000=4100000(đồng)
Viết đoạn văn ngắn (10 câu) nêu cảm nhận về vung sông Năm Căn trong văn bản "sông nước Cà Mau". Trong đoạn văn có sử dụng 1 nghệ thuật so sánh, gạch chân và chỉ ra.
Một vẻ đẹp nữa của Cà Mau là chợ Năm Căn. Là hình ảnh độc đáo của "xóm chợ vùng rừng cận biển" với "những túp lều lá thô sơ kiểu cổ xưa...", những ngôi nhà gạch "văn minh hai tầng", "những đống gỗ cao như núi", "những cột đáy, thuyền chài, thuyền lưới, thuyền buôn...". Tất cả tạo nên sự "ồn ào, đông vui, tấp nập".Năm Căn là một thị trấn "anh chị rừng xanh" rất trù phú nơi vùng đất cuối cùng Tổ Quốc. Đoàn Giỏi vừa liệt kê vừa miêu tả làm nổi bật sức sống và vẻ đẹp độc đáo của Năm Căn. Đây là một câu văn sử dụng rất đắt ẩn dụ, nhân hóa thể hiện cách nghĩ, cách nói của người nông dân Nam Bộ: "Nhưng Năm Căn còn có cái bề thế của một thị trấn anh chị rừng xanh" đứng kiêu hãnh phô phang sự trù phú của nó trên một vùng đất cuối cùng của Tổ quốc. Cảnh vật và cuộc sống đa dạng, phong phú, sôi nổi. Có những hầm than gỗ đước... Có cảnh buôn bán rất độc đáo mà ở miền Bắc không có. Những ngôi nhà bè - những khu phố nổi - ban đêm đèn măng xông chiếu rực trên mặt nước. Người đi mua "có thể cập thuyền lại, bước sang...", hoặc gọi một món xào, một món nấu Trung Quốc, hoặc mua một đĩa thịt rừng nướng ướp kèm theo vài cút rượu. Cũng có thể mua cây kim cuộn chỉ, một bộ quần áo may sẵn, một món nữ trang đắt giá "mà không cần phải bước khỏi thuyền". Thật dân dã mà thuận tiện, sông nước mà văn minh. Người bán hàng, hoặc là những người con gái Hoa kiều "xởi lởi", hoặc những người Chà Châu Giang "bán vải", hoặc những bà cụ già người Miên "bán rượu". "Những khu phố nổi" với cảnh mua bán tấp nập, với đủ các giọng nói "líu lô", đủ kiểu ăn vận "sặc sỡ", đã tô điểm cho Năm Căn "một màu sắc độc đáo"... Có yêu mến Năm Căn mới viết hay và đậm đà thế!
Cảnh sắc của Việt Nam quê hương ta vô cùng tươi đẹp, đó là vẻ đẹp của non sông gấm vóc, ở mỗi thành phố, mỗi tỉnh thành lại có những vẻ đẹp đa dạng khác nhau, mang đặc trưng của vùng quê ấy. Là vùng đất nằm ở vị trí cuối cùng của mảnh đất hình chữ S, vùng sông nước Cà Mau không chỉ là một vùng địa lí của đất nước mà nó còn là một cảnh quan tươi sắc thu hút nhiều ngòi bút của thi nhân viết về nơi đây. Tiêu biểu lên trong số đó chính là tác phẩm “Sông nước Cà Mau” của nhà văn Đoàn Giỏi. Đây là tác phẩm viết về cảnh tượng tươi đẹp và hùng vĩ của sông nước Cà Mau, đồng thời cũng thể hiện được tình cảm của tác giả Đoàn Giỏi dành cho nơi đây.
“Sông nước Cà Mau” nằm ở chương mười tám của tập truyện “Đất rừng phương Nam”của nhà văn Đoàn Giỏi. Trước hết nhà văn đã thể hiện được một ấn tượng khái quát của mình về vùng sông nước cà Mau, đó là càng đổ dần về hướng Cà Mau thì khung cảnh xung quanh được điểm tô bởi màu xanh của sắc lá, đó là những tán lá xanh ven bờ sông tạo ra một bức tranh hài hòa về màu sắc với màu nước sông cũng như màu sắc của bầu trời. Những sắc xanh của tán lá còn gợi cho người đọc liên tưởng đến sự sống tươi đẹp vùng sông nước. Ta có thể nhận thấy vị trí mà nhà văn Đoàn Giỏi quan sát đó chính là trên dòng sông, có lẽ nhà thơ đang thưởng ngoạn cảnh đẹp trên một con thuyền.
Bởi chỉ có ở vị trí giữa của dòng sông thì nhà văn mới có thể đón nhận trọn vẹn cảnh sắc xung quanh như vậy. Sau khi phác họa những nét khái quát về khung cảnh xung quanh thì nhà văn đi vào miêu tả những địa danh cụ thể của Cà Mau, cụ thể ở đây chính là dòng Năm Căn rộng lớn, mênh mông mà cũng không kém phần hùng vĩ, mang lại cho con người cảm giác choáng ngợp về tầm mắt. Các chi tiết thể hiện được sự hùng vĩ, mênh mông của dòng sông và rừng đó chính là “nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác”, “con sông rộng hơn một ngàn thước”, “Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên ngụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng”.
Sau đó con thuyền của nhà văn đến chợ nổi Năm Căn, đây là nơi các thuyền chở đầy những loại hoa quả, hàng hóa để trao đổi, buôn bán.
Đây cũng là một đặc trưng tiêu biểu của người dân vùng sông nước Nam Bộ. Sông Năm Căn được miêu tả với một không gian rộng lớn, con sông này rộng đến “hàng ngàn thước”, nước ở con sông này cũng dòi dào, đặc biệt nước ở các con kênh, con rạch khác đổ vào ầm ầm như thác nước. Trong văn bản “Sông nước Cà Mau” thì sự đông vui, nhộn nhịp của chợ nổi Năm Căn thể hiện thông qua những chi tiết rất sống động, chân thực.
Đó chính là sự tấp nập, nhộn nhịp của những “túp lều lá đơn sơ”, của những “căn nhà gạch hai tầng”, “những đống gỗ cao như núi”, “những cột đáy”, “thuyền chài”, “thuyền lưới”…Sự độc đáo chỉ có ở chợ nổi vùng sông nước, đó chính là chợ họp luôn trên sông, những con thuyền chở đầy ăm ắp những loại hàng hóa, những người chủ thuyền chỉ cần đỡ sát thuyền lại với nhau là có thể trao đổi, mua bán hàng hóa từ tiêu dùng đến ẩm thực. Hơn nữa, Năm Căn còn là nơi tập trung những người bán vải, bán rượu đến từ nhiều nơi khác nhau, có nhiều giọng nói cũng như trang phục khác nhau làm nên nét độc đáo của những khu chợ nổi này.
Không những rộng lớn, hùng vĩ là nơi bắt nguồn của nhiều con kênh,con rạch khác mà sông Năm Căn còn rất đa dạng và phông phú bởi nguồn thủy sản dồi dào “cá bơi hàng đàn” hình ảnh những con cá này thể hiện được sự giàu có hải sản của các con sông nhưng đồng thời nó cũng thể hiện được vẻ đẹp thơ mộng, êm ả của chốn sông nước mênh mông, bát ngát này. Đó cũng chính là sự hòa hợp giữa thiên nhiên đất trời, các loại sinh vật, cảnh vật xung quanh cũng như hoạt động sống, hoạt động lao động của con người vùng sông nước.
Không chỉ miêu tả sông nước mà nhà văn Đoàn Giỏi còn đi vào miêu tả những cánh rừng dựng lên cao ngất như những “dãy trường thành vô tận”, đó là những khu rừng nguyên sinh vừa mang nét hoang sơ vừa mang nét huyền bí thu hút người xem, người nhìn. Ta có thể thấy ở đây nhà văn đã vô cùng tinh tế trong cảm nhận cũng như trong miêu tả lại cảnh sắc của vùng sông nước Cà Mau, theo hành trình xuôi dòng Năm Căn, nhà văn đã miêu tả tuần tự những cảnh sắc cũng như sự vật mà mình cảm nhận được nên ta thấy ở trong những trang văn này cảm xúc rất đỗi chân thực của nhà thơ.
Như vậy, tác phẩm “Sông nước Cà Mau”của nhà văn Đoàn Giỏi đã gởi ra cho người đọc một bức tranh toàn cảnh về vùng sông nước Cà Mau, thông qua bức tranh ấy độc giả có thể cảm nhận được một cách trọn vẹn không gian hùng vĩ, cảnh sắc thiên nhiên cũng như không gian náo nức, nhộn nhịp nơi chợ nổi. Cách tái hiện của nhà văn vô cùng độc đáo, xuôi theo cuộc hành trình cũng như xuôi theo mạch cảm xúc trữ tình của nhà văn.
Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao!
Gõ đoạn trích bài thơ “Hạt gạo làng ta” của Trần Đăng Khoa dưới đây sau đó thử căn trái, căn phải, căn giữa, căn đều hai bên. Em thấy những kiểu căn nào không phù hợp với đoạn thơ này.
Hướng dẫn:
• Do khi gõ xong mỗi câu thơ chúng ta nhấn phím Enter nên mỗi câu thơ là một đoạn văn bản. Vì vậy để căn lề được toàn đoạn trích gồm 16 câu thơ nêu trên em phải chọn toàn bộ 16 câu thơ này (nháy chuột vào vị trí đầu tiên của đoạn trích, nhấn giữ phím Shift rồi nháy chuột vào vị trí cuối cùng của đoạn trích). Sau đó thử nháy một trong các nút lệnh: căn trái, căn phải, căn giữa, căn đều hai bên.
• Mỗi câu thơ trong đoạn văn trên chỉ có 4 từ, nếu dàn đều trên cả một dòng thì không đẹp.
• Chỉ có thơ lục bát (câu sáu câu tám) mời thường được căn giữa.