Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Gia Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2021 lúc 14:07

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có

\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔBCD

b: Xét ΔADH vuông tại H và ΔBDA vuông tại A có 

\(\widehat{ADH}\) chung

Do đó: ΔADH\(\sim\)ΔBDA

Suy ra: \(\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{HD}{DA}\)

hay \(AD^2=HD\cdot BD\)

Nguyễn Trần Gia Bảo
19 tháng 5 2022 lúc 16:23

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có

ABH^=BDC^

Do đó: ΔAHBΔBCD

b: Xét ΔADH vuông tại H và ΔBDA vuông tại A có 

ADH^ chung

Do đó: ΔADHΔBDA

ADBD=HDDA

hay 

Đinh Văn Toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
19 tháng 7 2019 lúc 15:09

Tham khảo lời giải tại link : https://h.vn/hoi-dap/question/249043.html

Minh Nguyệt Điêu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2023 lúc 22:54

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có

góc ABH=góc BDC

=>ΔAHB đồng dạng với ΔBCD
b: ED/EB=AD/AB

mà AD/AB=HB/AH

nên ED/EB=HB/AH

=>ED*AH=EB*HB

Hằng Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 20:39

1: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có

\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)

Do đó:ΔAHB\(\sim\)ΔBCD

2: Ta có: ΔAHB\(\sim\)ΔBCD

nên \(\dfrac{BC}{AH}=\dfrac{CD}{HB}\)

hay BC/CD=AH/HB

mà BC/CD=EB/ED

nên EB/ED=AH/HB

hay \(EB\cdot HB=AH\cdot ED\)

Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2021 lúc 22:07

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có 

\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)(hai góc so le trong, AB//DC)

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔBCD(g-g)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2021 lúc 22:10

b) Xét ΔBCD có CE là đường phân giác ứng với cạnh BD(gt)

nên \(\dfrac{EB}{ED}=\dfrac{BC}{CD}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)(1)

Ta có: ΔAHB\(\sim\)ΔBCD(cmt)

nên \(\dfrac{AH}{BC}=\dfrac{HB}{CD}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\dfrac{AH}{HB}=\dfrac{BC}{CD}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AH}{HB}=\dfrac{EB}{ED}\)

hay \(AH\cdot ED=HB\cdot EB\)(đpcm)

Feliks Zemdegs
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
26 tháng 10 2015 lúc 20:45

A B C D H

+) AB // CD => góc ABD = BDC (SLT)

Xét tam giác AHB và BCD có : góc AHD = DCB (=90o); góc ABH = BDC

=> tam giác AHB đồng dạng với tam giác BCD ( g- g)

=> AH/BC = AB/BD

+) Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác ABD có: BD2 = AB+ AD= 8+ 6= 10=> BD = 10 cm

=> AH/6 = 8/10 => AH = 4,8 cm

+)  Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác ABH có: BH= AB- AH= 8- 4,82 = 40,96  cm => BH = 6,4 cm

=> S(ABH) = AH.BH : 2 = .....

phạm thuỳ linh
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
Xem chi tiết
8A4 THANH MINH
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 5 2022 lúc 20:11

undefined