Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 9 2019 lúc 10:32

Đáp án B

Phạm Chúc An Khanh
2 tháng 4 2022 lúc 8:54

Minh Mạng

 

 

Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
HarryVN
31 tháng 10 2021 lúc 20:52

1, Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là: LỘ - PHỦ - CHÂU

2, Nhà Lý được thành lập vào CUỐI NĂM 1009 ( Do Lý Thái Tổ lên ngôi và thành lập)

3, Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:

- Kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp với tình hình đất nước. 

- Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.

=> Vì vậy, năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định rời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên)

4, Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm 1054

5, Bộ luật thành văn đầu tiên ở nước ta xuất hiện ở triều đại NHÀ LÝ (Do Lý Thái Tông cho soạn vào năm 1042)

6, Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi là thành THĂNG LONG

7,  Pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò vì để bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp, phát triển sản xuất.

8, Cấm quân  có nhiệm vụ canh gác ở:   

+ Quân Tùy Long làm nhiệm vụ canh gác, bảo vệ nơi vua ở và làm việc 

+ Quân Tứ sương làm nhiệm vụ canh gác bên ngoài các vòng thành ở kinh đô Hoa Lư.

9, Việc để quân địa phương đóng ở các lộ, luân phiên vừa luyện tập, vừa làm ruộng có tác dụng là: VỪA ĐẢM BẢO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, VỪA BẢO VỆ ĐƯỢC AN NINH QUỐC PHÒNG.

10, Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế trong thành thị trung đại với lãnh địa phong kiến là: ĐÓNG KÍN NỀN KINH TẾ TRONG CÁC LÃNH ĐỊACÒN THÀNH THỊ TỰ DO TRAO ĐỔI HÀNG HÓA.

11, Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự ra đời của thành thị trung đại: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

12, Tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển vì:

+ Ruộng đất trong nước nói chung thuộc quyền sở hữu của làng, xã. Nhân dân trong làng, xã chia đều ruộng đất cho nhau để cày cấy.

+ Tổ chức lễ cày TỊCH ĐIỀN hằng năm để khuyến khích nhân dân sản xuất

+ Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng

+ Nhà nước chú ý đến vẫn đề trị thủy, đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng.

+ Nghề trồng dâu nuôi tằm cũng được khuyến khích

=> Mùa lúa các năm 987, 989 đều tươi tốt, được mùa liên tục. Nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển.

                                  CHÚC BẠN HỌC TỐT ! :))

Lộc Phạm Vũ
Xem chi tiết
TV Cuber
28 tháng 3 2022 lúc 15:31

refer

Thứ sử đứng đầu Giao châu, tại các quận có Thái thú và Đô úy, dưới các huyện có các Huyện lệnh.

Valt Aoi
28 tháng 3 2022 lúc 15:31

Tham khảo

cũng như các triều đại cai trị Việt Nam trong thời Bắc thuộc lần 2, nhà Tùy duy trì cơ cấu quan liêu cai trị gồm Thứ sử đứng đầu Giao châu, tại các quận có Thái thú và Đô úy, dưới các huyện có các Huyện lệnh.

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
28 tháng 3 2022 lúc 15:32

Tham khảo:
Cũng như các triều đại cai trị Việt Nam trong thời Bắc thuộc lần 2, nhà Tùy duy trì cơ cấu quan liêu cai trị gồm Thứ sử đứng đầu Giao châu, tại các quận có Thái thú và Đô úy, dưới các huyện có các Huyện lệnh.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 21:34

Tham khảo

- Nhận xét:

Với cuộc Cải cách Minh Mạng, bộ máy hành chính nhà nước từ Trung ương xuống địa phương càng được hoàn thiện. Cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ (Thừa Thiên).

+ Tên gọi các tỉnh (thời Nguyễn) cơ bản giống với tên gọi các tỉnh trong bộ máy hành chính của Việt Nam hiện nay.

Cam Ngoc Tu Minh
15 tháng 8 2023 lúc 21:34

Tham khảo

 

Dưới thời Nguyễn, cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.

=> Nhận xét về cách tổ chức đơn vị hành chính dưới triều nguyễn :

Nhà Nguyễn vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế Trung ương tập quyền, tổ chức bộ máy nhà nước quy cũ và hoàn chỉnh.Đơn vị hành chính chặt chẽ hơn
Bùi Nhật Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
16 tháng 11 2021 lúc 9:19

Tham khảo!

So sánh bộ máy nhà nước thời Lê sơ và thời Lý - Trần về các mặt sau: Triều  Đình: Các đơn vị hành chính: Cách đào tại, tuyển chọn quan lại:

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 5 2019 lúc 3:28

Chọn A

Kim Việt Quang Nguyễn
Xem chi tiết
Lương Đại
9 tháng 3 2022 lúc 7:03

- Chia nhiều với chính sách "chia để trị" để dễ bề cai trị, chia rẽ nội bộ dân tộc, không làm gắn kết được các nhóm dân tộc lại, dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nổ ra sẽ nhanh chóng bị đàn áp vì thiếu sự đoàn kết của nhiều nhóm dân tộc.

@Cherry1010
Xem chi tiết
Cá Biển
17 tháng 11 2021 lúc 10:08

C. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có châu và huyện

Thư Phan
17 tháng 11 2021 lúc 10:08

A.

Sunn
17 tháng 11 2021 lúc 10:08

A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 5 2018 lúc 2:55

Đáp án A

ミŇɦư Ἧσς ηgu lý ミ
8 tháng 1 2021 lúc 10:40

Sử dụng các cụm từ cho sẵn dưới đây để hoàn chỉnh những thông tin nói về bộ máy nhà nước thời Lý – Trần “Từ thời Lý, chín quyền trung ương từng bước được tổ chức hoàn chỉnh. Đứng đầu đất nước ta là …….(1)…..nắm mọi quyền hành về chính trị, luật pháp và quân sự. Giúp việc cho vua là …….(2)…….. và …….(3)……Bên dưới là các cơ quan trung ương như sành, viện, đại. Ngoài ra, còn có các chức quan chuyên trông nom sản xuất nông nghiệp và hệ thống đê điều. Đất nước được chia thành các…..(4)….., do các hoàng tử (thời Lý) hay An phủ sứ (thời Trần – Hồ) cai quản. Dưới lộ, trấn là các ……(5)……. Và đều có quan lại triều đình trông coi. Đơn vị hành chính cấp cơ sở gọi là xã, do các ……(6)….. đứng đầu”.

A. 1) vua, 2) tể tướng, 3) các đại thần, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan

B. 1) vua, 2) các đại thần, 3) tể tướng, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan

C. 1) vua, 2) tể tướng, 3) các đại thần, 4) phủ, huyện, châu, 5) lộ, trấn, 6) xã quan

D. 1) vua, 2) tể tướng, 3) xã quan, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) các đại thần

# Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa