Để tăng cường việc bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân, Pháp đã làm gì?
Câu 15: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, trên lĩnh vực công nghiệp, Pháp đã làm gì?
Câu 16: Để tăng cường việc bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân, Pháp đã làm gì?
Câu 17: Khi đô thị phát triển, giai cấp, tầng lớp mới nào xuất hiện?
Câu 15:
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp tập trung vào cướp ruộng đất, lập đồn điền, khai thác mỏ, giao thông, thu thuế.
Để thực thi chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất thực dân Pháp tiến hành xây dựng bộ máy nhà nước để bắt tay vào khai thác, ban hành các chính sách kinh tế, chinh sách xã hội với mục tiêu vơ vén ruộng đất của dân, lập các đồn điền, tiến hành khai thác mỏ, giao thông, thu thuế cao và nặng. Cùng Top lời giải tìm hiểu cách thực dân Pháp xây dựng bộ máy và chính sách ban hành để thực hiện mục tiêu khai thác thuộc địa lần thứ nhất các phong trào yêu nước của nhân dân ta chống thực dân Pháp diễn ra liên tục và sôi nổi nhưng đều không mang lại kết quả. Phong trào Cần Vương - phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến, do giai cấp phong kiến lãnh đạo đã chấm dứt ở cuối thế kỷ XIX với cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng (năm 1896). Phong trào nông dân, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài mấy chục năm cũng thất bại vào năm 1913. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản do Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh lãnh đạo rơi vào bế tắc. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo cũng bị thất bại. Các phong trào yêu nước từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là sự tiếp nối truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta được hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử. Nhưng do thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức và lực lượng cần thiết nên các phong trào đó đã lần lượt thất bại. Cách mạng Việt Nam chìm trong cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước.
Giữa lúc dân tộc ta đứng trước cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước, nhiều nhà yêu nước đương thời tiếp tục con đường cứu nước theo lối cũ, ngày 5/6/1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành (Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh sau này) ra đi tìm đường cứu nước theo phương hướng mới. Người đã đi qua nhiều nước của châu Âu, châu Phi, châu Mỹ và phát hiện ra chân lý: Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc thực dân là cội nguồn mọi đau khổ của công nhân và nhân dân lao động ở chính quốc cũng như ở các nước thuộc địa.
Câu 16:
Giai cấp nông dân chiếm gần 90% dân số, nhưng chỉ chiếm gần 40% diện tích đất trồng trọt. Nông dân bị thực dân phong kiến đè nén, áp bức bóc lột nặng nề. Đời sống, đặc biệt trong những năm chiến tranh và thiên tai gặp muôn vàn khó khăn. Không chỉ bị bóc lột tô, cuông, họ còn bị bắt đi làm phu, cống nạp chủ khi săn được của ngon vật lạ, khi lễ tết. Về nguồn gốc, một bộ phận rất đông nông dân Yên Bái quê quán ở các tỉnh miền xuôi như Vĩnh Yên, Nam Định, Hà Đông, Thái Bình, Hưng Yên… bị đói rét buộc phải lên Yên Bái cày thuê, cấy rẽ, hoặc khai phá đất hoang lập nghiệp. Do bị áp bức, bóc lột nặng nề cho nên nông dân rất căm thù đế quốc, phong kiến. Khi có Đảng lãnh đạo, nông dân là lực lượng đông đảo đứng lên đi theo Đảng làm cách mạng.
Câu 17:Cùng với sự phát triển của đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới đã xuất hiện như: tư sản, tiểu tư sản thành thị và công nhân.
Câu 1: Vào những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã? *
A. Tập trung đầu tư phát triển kinh tế.
B. Đặt ách thống trị và tăng cường bóc lột, vơ vét tài nguyên của nước ta.
C. Đẩy mạnh và phát triển hệ thống giáo dục trên cả nước.
D. Từ bỏ dã tâm xâm lược nước ta, chuyển giao chính quyền cho triều đình Huế.
Câu 1: Vào những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã? *
A. Tập trung đầu tư phát triển kinh tế.
B. Đặt ách thống trị và tăng cường bóc lột, vơ vét tài nguyên của nước ta.
C. Đẩy mạnh và phát triển hệ thống giáo dục trên cả nước.
D. Từ bỏ dã tâm xâm lược nước ta, chuyển giao chính quyền cho triều đình Huế.
Giai cấp nào trở thành tay sai, làm chỗ dựa cho thực dân Pháp tăng cường chiếm đoạt, bóc lột kinh tế, đàn áp chính trị đối với người nông dân sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Giai cấp địa chủ phong kiến.
B. Tầng lớp đại địa chủ.
C. Tầng lớp tư sản mại bản.
D. Giai cấp tư sản dân tộc.
Đáp án A
Giai cấp địa chủ phong kiến sau từ trước đó đến sau chiến tranh thế giới thứ nhất là tay sai của thực dân Pháp, làm chỗ dựa cho thực dân Pháp tăng cường chiếm đoạt, bóc lột kinh tế, đàn áp chính trị đối với người nông dân sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Giai cấp nào trở thành tay sai, làm chỗ dựa cho thực dân Pháp tăng cường chiếm đoạt, bóc lột kinh tế, đàn áp chính trị đối với người nông dân sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ?
A. Giai cấp địa chủ phong kiến.
B. Tầng lớp đại địa chủ.
C. Tầng lớp tư sản mại bản.
D. Giai cấp tư sản dân tộc.
Giai cấp trở thành tay sai, làm chỗ dựa cho thực dân Pháp tăng cường chiếm đoạt, bóc lột kinh tế, đàn áp chính trị đối với người nông dân Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. Giai cấp địa chủ phong kiến.
B. Tầng lớp đại địa chủ.
C. Tầng lớp tư sản mại bản.
D. Giai cấp tư sản dân tộc.
Giai cấp trở thành tay sai, làm chỗ dựa cho thực dân Pháp tăng cường chiếm đoạt, bóc lột kinh tế, đàn áp chính trị đối với người nông dân Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. Giai cấp địa chủ phong kiến.
B. Tầng lớp đại địa chủ.
C. Tầng lớp tư sản mại bản.
D. Giai cấp tư sản dân tộc.
Trở thành tay sai, làm chỗ dựa cho thực dân Pháp tăng cường chiếm đoạt, bóc lột kinh tế, đàn áp chính trị đối với người nông dân đó là giai cấp nào?
A. Giai cấp địa chủ phong kiến.
B. Tầng lớp đại địa chủ.
C. Tầng lớp tư sản mại bản.
D. Giai cấp tư sản dân tộc.
Trở thành tay sai, làm chỗ dựa cho thực dân Pháp tăng cường chiếm đoạt, bóc lột kinh tế, đàn áp chính trị đối với người nông dân đó là giai cấp nào?
A. Giai cấp địa chủ phong kiến.
B. Tầng lớp đại địa chủ.
C. Tầng lớp tư sản mại bản.
D. Giai cấp tư sản dân tộc.
Việc tăng cường chính quyền phong kiến dưới thời Đường nhằm mục đích gì?
A. Tới tay đến tận các địa phương.
B. Tăng cường quyền lực của bộ máy nhà nước.
C. Nâng cao quyền lực tuyệt đối của Hoàng đế.
D. Đàn áp các phong trào đấu tranh của nhân dân.
C. Nâng cao quyền lực tuyệt đối của Hoàng đế.