Vật bị nhiễm điện có thể có dòng điện chạy qua không
Một học sinh lý luận rằng: “Các vật cách điện thì không thể bị nhiễm điện vì nó không cho dòng điện chạy qua, tức là các electron không thể di chuyển trong nó”. Lý luận trên có chính xác không? Hãy cho một ví dụ để minh hoạ
Lý luận trên không chính xác. Vật nhiễm điện là do vật mất bớt hay nhận thêm electron.
Ví dụ: chiếc lược nhựa chải tóc thì cả tóc và lược nhựa đều nhiễm điện, nên sau khi chải, tóc bị lược hút dựng đứng lên.
Mặc dù lược làm bằng nhựa là vật liệu không dẫn điện
Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây ?
A. Quạt điện đang quay liên tục
B. Bóng đèn điện đang phát sáng
C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện
D. Radio đang nói
Đáp án: C
Vì các vật như quạt điện, bóng đèn, radio đều đang hoạt động nên có dòng điện đang chạy qua thì các thiết bị này mới hoạt động được. Còn thước nhựa đang bị nhiễm điện thì không có dòng điện chạy qua.
Câu 4: Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây ?
A. Máy ảnh dùng pin khi đang chụp ảnh.
B. Bóng đèn điện đang sáng.
C. Radio đang nói.
D. Thước nhựa đang bị nhiễm điện.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về vật dẫn điện?
A.Vật dẫn điện không chứa các hạt mang điện.
B. Vật dẫn điện là vật có khối lượng riêng lớn.
C. Vật dẫn điện là vật có khả năng nhiễm điện.
D. Vật dẫn điện là vật có thể cho dòng điện chạy qua.
Câu 9: Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi:
A.Có các hạt mang điện chạy qua B. Chúng bị nhiễm điện.
C. Có dòng các êlectrôn chạy qua D.có dòng điện chạy qua chúng
Câu 10: Khi xem xét một nguồn điện như pin hoặc là ắc quy, điều mà ta cần quan tâm nhất là:
A.Kích thước lớn hay nhỏ, hình thức có đẹp hay không
B. Giá tiền là bao nhiêu
C. Mới hay cũ
D. Khả năng cung cấp dòng điện cho các thiết bị mạnh hay yếu và trong thời gian bao lâu.
Câu 11: Vật dẫn điện là vật:
A. Có khối lượng riêng lớn C. Có các hạt mang điện
B. Cho dòng điện chạy qua D. Có khả năng nhiễm điện
Câu 12: Chọn cấu phát biểu đúng:
Vật cách điện là…………… :
A. vật không cho dòng điện đi qua B. vật cho dòng điện đi qua
C. vật cho điện tích chạy qua D. vật cho các êlectrôn đi qua
Câu 9: Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi:
A.Có các hạt mang điện chạy qua B. Chúng bị nhiễm điện.
C. Có dòng các êlectrôn chạy qua D.có dòng điện chạy qua chúng
Câu 10: Khi xem xét một nguồn điện như pin hoặc là ắc quy, điều mà ta cần quan tâm nhất là:
A.Kích thước lớn hay nhỏ, hình thức có đẹp hay không
B. Giá tiền là bao nhiêu
C. Mới hay cũ
D. Khả năng cung cấp dòng điện cho các thiết bị mạnh hay yếu và trong thời gian bao lâu.
Câu 11: Vật dẫn điện là vật:
A. Có khối lượng riêng lớn C. Có các hạt mang điện
B. Cho dòng điện chạy qua D. Có khả năng nhiễm điện
Câu 12: Chọn cấu phát biểu đúng:
Vật cách điện là…………… :
A. vật không cho dòng điện đi qua B. vật cho dòng điện đi qua
C. vật cho điện tích chạy qua D. vật cho các êlectrôn đi qua
Câu 6: Hai mảnh len cọ xát vào hai mảnh ni lông nhiễm điện như thế nào?
A. Cùng loại B. Không bị nhiễm điện C. Khác loại D. Vừa cùng loại vừa khác loại
Câu 7: Vật dẫn điện là:
A. Có khối lượng riêng lớn B. Cho dòng điện chạy qua C. Có các hạt mang điện D. Có khả năng nhiễm điện
Câu 8: TRong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có dòng điện chạy qua?
A. Một chiếc máy cưa đang chạy B. Một chiếc pin để trên bàn C. Một bóng đèn điện đang sáng D. Máy tính bỏ túi đang hoạt động
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nguồn điện?
A. Nguồn điện dùng để đóng ngắt dòng điện trong mạch điện
B. Nguồn điện dùng để tạo ra và duy trì dòng điện lâu dài trong vật dẫn
C. Bất kì nguồn điện nào cũng có 2 cực: Cục âm và cực dương
D. Trong nguồn điện có sự chuyển hóa năng lượng từ cơ năng, hóa năng hoặc nhiệt năng thành điện năng
Câu 10: Dòng điện qua bất kì dây dẫn nào cũng có thể:
A. Làm dây dẫn nóng lên B. Hút các vật bằng sắt, thép C. Làm cháy dây dẫn
D. Làm dây dẫn phát sáng
Lần lượt nối hai quả cầu A và B bằng 1 sợi dây dẫn kim loại trong các trường hợp sau:Quả cầu A nhiễm điện dương, quả cầu B nhiễm điện âm Cả hai quả cầu đều bị nhiễm điện dương Cả hai quả cầu đều bị nhiễm điện âm Hỏi có dòng điện chạy qua dây dẫn không, nếu có thì dòng điện chạy theo chiều nào?
dòng điện có chạy qua dây dẫn vì dây dẫn bằng kim loại
TH1:quả cầu A nhiễm điện dương còn B nhiễm điện âm,chạy theo chiều từ dương sang âm
, TH2: cả 2 quả cầu đều bị nhiễm điện dương thì ko chạy qua
TH3:cả 2 quả cầu đều bị nhiễm điện dương thì ko chạy qua, do cùng dấu thì đẩy nhau
TH4: cả 2 quả cầu đều bị nhiễm điện âm thì ko chạy qua, do cùng dấu thì đẩy nhau
đáp án trên này có thể đúng hoặc có thể đúng khi làm ngược lại
mk học trên lớp là êlectron trong kim loại chạy từ dương sang âm
Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây
A. Quạt điện đang quay liên tục.
B. Đèn điện đang sáng.
C. Thước nhựa bị nhiễm điện.
D. Rađiô đang nói.
C, thước nhựa bị nhiễm điễm điện thì chỉ tích điện thôi chứ không có dòng điện đâu :)
Không có dòng điện chạy qua :
C. Thước nhựa bị nhiễm điện
Câu 1:
+Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khô.
=> Thước nhựa nhiễm điện âm( theo quy ước thanh thước nhựa sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ mang điện tích âm)
+ Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa
=> Thanh thủy tinh nhiễm điện dương( theo quy ước thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa sẽ mang điện tích dương)
Vì thước nhựa nhiễm điện âm, thanh thủy tinh nhiễm điện dương.
--> Hai vật đó hút nhau( do mang điện tích trái dấu)
~ Biểu hiện 2
+ Cọ xát mảnh phim nhựa; sau khi cọ xát, mảnh phim nhựa đã bị nhiễm điện; chạm đầu bút thử điện vào mảnh phim, ta thấy bóng đèn bút thử điện phát sáng
--> Hai vật đó đã bị nhiễm điện
Câu 2:
Vật nhiễm điện dương nếu vật mất bớt electron. Vật nhiễm điện âm nếu vật nhận thêm electron
Câu 3:
Tác dụng của nguồn điện là : ... 5 tác dụng chính của dòng điện là: tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí
1. - Biểu hiện 1:
+ Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khô.
⇒ Thước nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước thanh thước nhựa sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ mang điện tích âm)
+ Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa
⇒ Thanh thủy tinh nhiễm điện dương (theo quy ước thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa sẽ mang điện tích dương)
Vì thước nhựa nhiễm điện âm, thanh thủy tinh nhiễm điện dương.
→ Hai vật đó hút nhau (do mang điện tích trái dấu)
- Biểu hiện 2: cọ xát mảnh phim nhựa; sau khi cọ xát, mảnh phim nhựa đã bị nhiễm điện; chạm đầu bút thử điện vào mảnh phim, ta thấy bóng đèn bút thử điện phát sáng
→ Hai vật đó đã bị nhiễm điện
2. - Vật nhiễm điện âm là vật nhận thêm electron.
- Vật nhiễm điện dương là vật mất bớt electron.
3. - Nguồn điện có tác dụng là cung cấp nguồn điện cho thiết bị sử dụng điện luôn hoạt động.
- Điều kiện để có dòng điện chạy trong mạch là chỉ cần duy trì được hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn thì dòng điện được duy trì.
4. Tác dụng của dòng điện:
- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...
- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...
- Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....
- Tác dụng hóa học: mạ vàng,...
- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...