Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 3 2018 lúc 16:21

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 10 2019 lúc 17:15

Đáp án B

Bình luận (0)
La Khánh Ly
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Hải Anh
20 tháng 9 2023 lúc 17:51

Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)
- Tổng số hạt cơ bản trong M2X là 116.

⇒ 2.2PM + 2NM + 2PX + NX = 116 (1)

- Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36.

⇒ 2.2PM + 2PX - 2NM - NX = 36 (2)

- Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn M là 9.

⇒ PX + NX - PM - NM = 9 (3)

- Tổng số hạt trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17.

⇒ 2PX + NX + 2 - (2PM + NM - 1) = 17 (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=11\\N_M=12\\P_X=16\\N_X=16\end{matrix}\right.\)

⇒ AM = 11 + 12 = 23

AX = 16 + 16 = 32

 

Bình luận (0)
Phmj Thanh Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 11 2019 lúc 8:14

Gọi số proton, notron của M và X lần lượt là ZM, NM, ZX và NX. Vì trong nguyên tử hay phân tử thì đều có tổng số proton bằng tổng số electron nên ta có:

Nhận xét: Với  bài này, khi quan sát các đáp án ta dễ dàng nhận thấy X là O. Khi đó các bạn có thể tìm nhanh đáp án bằng cách thay nhanh số proton và số notron của O và một trong các giả thiết của đề bài để tìm ra M.

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 4 2017 lúc 9:21

Đáp án A

Gọi số proton, notron của M và X lần lượt là ZM, NM, ZX và NX. Vì trong nguyên tử hay phân tử thì đều có tổng số proton bằng tổng số electron nên ta có:

2 ( 2 Z M + N M ) + ( 2 Z X + N X ) = 140 ( 4 Z M + 2 Z X ) + ( 2 N M + N X ) = 44 ( Z M + N M ) - ( Z X + N X ) = 23 ( 2 Z M + N M ) - ( 2 Z X + N X ) = 34 ⇔ Z M = 19 N M = 20 Z X = 8 N X = 8

⇒ M : K M : O ⇒ K 2 O

 

 

Nhận xét: Với  bài này, khi quan sát các đáp án ta dễ dàng nhận thấy X là O. Khi đó các bạn có thể tìm nhanh đáp án bằng cách thay nhanh số proton và số notron của O và một trong các giả thiết của đề bài để tìm ra M.

 

Bình luận (0)
Hồ Vĩnh Phước
Xem chi tiết
Gia Huy
30 tháng 7 2023 lúc 11:57

Phân tử `M_2X` có tổng số hạt là 116, có:

\(4p_M+2p_X+2n_M+n_X=116\) (1)

Trong phân tử, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36, có:

\(4p_M+2p_X-\left(2n_M+n_X\right)=36\) 

=> \(2n_M+n_X=4p_M+2p_X-36\) (2)

Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9 đơn vị, có:

\(p_X+n_X-\left(p_M+n_M\right)=9\) 

<=> \(p_X+n_N-p_M-n_M=9\left(3\right)\)

Tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn M là 14, có:

\(2p_X+n_X-\left(2p_M+n_M\right)=14\) 

<=> \(2p_X+n_X-2p_M-n_M=14\left(4\right)\)

Thế (2) vào (1) được:

\(4p_M+2p_X+4p_M+2p_X-36=116\\ \Rightarrow8p_M+4p_X=152\left(I\right)\)

Lấy (4) - (3) được:

\(p_X-p_M=5\left(II\right)\)

Từ (I), (II) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}8p_M+4p_X=152\\-p_M+p_X=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_M=11\\p_X=16\end{matrix}\right.\)

Kí hiệu M: Na

Kí hiệu X: S

`M_2X`: `Na_2S`

Bình luận (0)