Cho tam giác ABC cân tại A AM là đường cao, G là trọng tâm
Hãy chứng minh tam giác AMP=AMC
cho tam giác abc vuông tại a đường cao ah
a, chứng minh: tam giác ABH= tam giác ACH
b, chứng minh: AM là đường trung tuyến ABC
c, Gọi G là trọng tâm với AG=6cm. Tính Am
a: Sửa đề: đường cao AM, cm ΔABM=ΔACM
Xét ΔABM vuông tại M và ΔACM vuông tại M có
AB=AC
AM chung
=>ΔABM=ΔACM
b: ΔABM=ΔACM
=>MB=MC
=>AM là đường trung tuyến
c: AM=3/2AG=9cm
Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AM vuông góc BC, M thuộc BC
a) Chứng minh : tam giác AMB = tam giác AMC
b) Lấy I thuộc đoạn thẳng MB, K thuộc đoạn thẳng MC sao cho BI = CK
Chứng minh AI = AK
c) Gọi G là trọng tâm tam giác AIK, tính KG biết AM = 3cm, MK = 4cm
a: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔAMC vuông tại M có
AB=AC
AM chung
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Xét ΔAMI vuông tại M và ΔAMK vuông tại M có
AM chung
MI=MK
Do đó: ΔAMI=ΔAMK
Suy ra: AI=AK
cho tam giác ABC cân tại A,vẽ đường phân giác AM hỏi?
câu a) Chứng minh AMC=AMB
B) gọi g là trọng tâm cua tam giác abc . c/m 3 điểm a,m,g thẳng hàng.
c)tính mg biết ab=12cm bc=9cm
cho tam giác abc cân tại a, đường cao ah, g là trọng tâm của tam giác abc. Chứng minh a, g, h thẳng hàng
(Bạn tự vẽ hình giùm)
Ta có \(\Delta ABC\)cân tại A
=> Đường cao AH cũng là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)
=> H nằm trên đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)(1)
và G là trọng tâm của \(\Delta ABC\)
nên G nằm trên đường trung tuyến AH của \(\Delta ABC\)(2)
Từ (1) và (2) => A, G, H thẳng hàng (đpcm)
.1.Cho tam giác ABC cân tại A có AD là đường phân giác.
a) Chứng minh tam giác ABD = tam giác ACD
b) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh ba điểm A, G, D thẳng hàng.
c) Tính DG biết AB 13cm,BC 10cm
2.Cho tam giác ABC vuông ở A, có AB = 16cm,AC = 30cm. Tính tổng các khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác đến các đỉnh của tam giác.
3.Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Từ M kẻ đường thẳng song song với AB cắt C ở N. Biết AN = MN, BN cắt AM ở O. Chứng minh: a) Tam giác ABC cân ở A
b) O là trọng tâm tam giác ABC.
4.Cho tam giác cân ABC, trung tuyến AM. Đường trung trực của AB cắt AM ở O. Chứng minh rằng điểm O cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC.
Cần gấp ạ!
Cho tam giác ABC cân tại A. AM là đường phân giác của tam giác ABC
a) Chứng minh: \(\Delta AMB=\Delta AMC\)
b) Chứng minh AM là đường cao của tam giác
a/ Câu này không chỉ có 1 cách mình trình bày!
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
góc BAM = góc CAM (gt)
AM: chung
AB = AC (tam giác ABC cân tại A)
=> tam giác ABM = tam giác ACM (c.g.c)
b/ Vì tam giác ABC cân tại A => AM vừa là đường phân giác vừa là đường cao
PS: Học tính chất tam giác cân là làm được
cho tam giác ABC . kẻ đường cao AM
a) Chứng Minh AM là Đường Trung Tuyến
b) Gọi G là Trọng Tâm Tam Giác ABC . Chứng Minh GB bàng Gc
Đề có sai không bạn , nếu `Delta ABC` là tam giác thường thôi thì không cm đc đâu ạ
Cho tam giác ABC cân tại A,đường trung tuyến AM (M nằm trên BC) biết:AB=13cm,BC=10cm
a)CMR:tam giác AMB=tam giác AMC
b)Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Tính AG
Bạn tự vẽ hình nha!
a.
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AB = AC (tam giác ABC cân tại A)
B = C (tam giác ABC cân tại A)
BM = CM (AM là trung tuyến của tam giác ABC)
=> Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.g.c)
b.
Tam giác ABM = Tam giác ACM (theo câu a)
=> M1 = M2 (2 góc tương ứng)
mà M1 + M2 = 180 (2 góc kề bù)
=> M1 = M2 = 180/2 = 90
=> AM _I_ BC
( Cái này bạn chứng minh theo cách: AM là trung tuyến của tam giác ABC cân tại A nên AM là đường trung trực của tam giác ABC cũng được. Tại mình sợ bạn chưa học tới)
BM = CM = BC/2 (AM là trung tuyến của tam giác ABC)
=> BM = CM = 10/2 = 5
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABM vuông tại A ta có:
AB^2 = BM^2 + AM^2
13^2 = 5^2 + AM^2
AM^2 = 169 - 25
AM = 12
Ta có: AG = 2/3 AM (tính chất trọng tâm)
=> AG = 2/3 . 12
AG = 8
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A;đường cao AH và đường trung tuyến BK cắt nhau tại G. Tia CG cắt cạnh AB tại điểm I
a) Chứng minh: G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh IA=IB
Tham khảo
a.Xét ΔAHB,ΔAHC có:
Chung AHAH
ˆAHB=ˆAHC(=90o)
AB=AC
→ΔAHB=ΔAHC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
→HB=HC
→H là trung điểm BC
Mà K là trung điểm AC
Do AH∩BK=G
→G là trọng tâm ΔABC
a.Xét ΔAHB,ΔAHCΔAHB,ΔAHC có:
Chung AHAH
ˆAHB=ˆAHC(=90o)AHB^=AHC^(=90o)
AB=ACAB=AC
→ΔAHB=ΔAHC→ΔAHB=ΔAHC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
→HB=HC→HB=HC
→H→H là trung điểm BCBC
Mà KK là trung điểm ACAC
Do AH∩BK=GAH∩BK=G
→G→G là trọng tâm ΔABC