Những câu hỏi liên quan
Anh Tú
Xem chi tiết
Cấn Thị Vân Anh
26 tháng 4 2022 lúc 22:17

Vì:Cuộc sống của con người luôn thay đổi theo thời gian, hiến pháp được ban hành trong quá khứ không thể là vĩnh hằng, áp dụng cứng nhắc cho ngày hôm nay. Một nội dung đúng trước đây nhưng lại có thể không đúng cho hiện tại và tương lai.

tick cko mik nhé ~

Bình luận (0)
Hannah Ngô
Xem chi tiết
misha
12 tháng 10 2021 lúc 7:12

Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí xâm hại tới quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản:

1) Hành vi của con người gồm hành vi hành động và hành vi không hành động;

2) Là hành ví trái quy định của pháp luật. Tính trái pháp luậ. tủa hành vi thể hiện ở chỗ làm không đúng điểu pháp luật cho phép, không làm hoặc làm không đầy đủ điều pháp luật bắt buộc phải làm hoặc làm điều mà pháp luật cấm;

3) Là hành vi có chứa đựng lỗi của chủ thể - trạng thái tâm lí thể hiện thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi của mình ở thời điểm chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật;

4) Là hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện (nếu chủ thể hành vi trái pháp luật là cá nhân thì người đó phải đến độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí theo luật định, không mắc các bệnh tâm thần, có khả năng nhận thức được hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình và hậu quả pháp lí của nó). Tuỳ thuộc vào tính chất của vi phạm pháp luật, vào hậu quả có hại và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi cũng như tính chất của chế tài có thể được áp dụng đối với hành vi mà các vi phạm pháp luật được chia thành hai loại là tội phạm và vì phạm, trong đó vi phạm có thể là vi phạm hành chính, vi phạm dân sự, vi phạm kỉ luật nhà nước.                                                                                                                                                                       2

Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan không thể coi là pháp luật.

- Bởi vì: Pháp luật là do nhà nước ban hành, được các cơ quan nhà nước giám sát việc thực hiện. Còn những bản nội quy của trường hay những quy định của một cơ quan chỉ mới ở phạm vi hẹp, chỉ ở mức của một tổ chức, tập thể nhỏ trong xã hội rộng lớn. Quy định của mỗi tập thể, một tổ chức khác nhau, không có nơi nào giống nơi nào. Trong khi đó, pháp luật lại là quy tắc xử sự ở phạm vi rộng và bắt buộc mọi người phải thực hiện.

Bình luận (0)
Hannah Ngô
Xem chi tiết
misha
11 tháng 10 2021 lúc 21:34
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí xâm hại tới quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản:

1) Hành vi của con người gồm hành vi hành động và hành vi không hành động;

2) Là hành ví trái quy định của pháp luật. Tính trái pháp luậ. tủa hành vi thể hiện ở chỗ làm không đúng điểu pháp luật cho phép, không làm hoặc làm không đầy đủ điều pháp luật bắt buộc phải làm hoặc làm điều mà pháp luật cấm;

3) Là hành vi có chứa đựng lỗi của chủ thể - trạng thái tâm lí thể hiện thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi của mình ở thời điểm chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật;

4) Là hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện (nếu chủ thể hành vi trái pháp luật là cá nhân thì người đó phải đến độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí theo luật định, không mắc các bệnh tâm thần, có khả năng nhận thức được hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình và hậu quả pháp lí của nó). Tuỳ thuộc vào tính chất của vi phạm pháp luật, vào hậu quả có hại và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi cũng như tính chất của chế tài có thể được áp dụng đối với hành vi mà các vi phạm pháp luật được chia thành hai loại là tội phạm và vì phạm, trong đó vi phạm có thể là vi phạm hành chính, vi phạm dân sự, vi phạm kỉ luật nhà nước.                                                                                                                                                                       2

Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan không thể coi là pháp luật.

- Bởi vì: Pháp luật là do nhà nước ban hành, được các cơ quan nhà nước giám sát việc thực hiện. Còn những bản nội quy của trường hay những quy định của một cơ quan chỉ mới ở phạm vi hẹp, chỉ ở mức của một tổ chức, tập thể nhỏ trong xã hội rộng lớn. Quy định của mỗi tập thể, một tổ chức khác nhau, không có nơi nào giống nơi nào. Trong khi đó, pháp luật lại là quy tắc xử sự ở phạm vi rộng và bắt buộc mọi người phải thực hiện.

Bình luận (0)
Sy Vo
Xem chi tiết
Paul
29 tháng 3 2021 lúc 21:23

Vì sao có sự bổ sung và sửa đổi hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

=> Cho phù hợp với tình hình của đất nước.

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Hải Vân
Xem chi tiết
Ctuu
Xem chi tiết
Luna đáng iu không quạu...
1 tháng 1 2021 lúc 20:24

- Con cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà, có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng ông bà, cha mẹ đặc biệt là khi cha mẹ, ông bà ốm đau, già yếu. Nghiêm cấm con cái có hành vi ngược đãi, xúc phạm ông bà, cha mẹ

- Bởi vì:

+ Để mỗi thành viên thực hiện đầy đủ bổn phận và trách nhiệm của từng cá nhân trong gia đình.

+ Hạn chế được các tệ nạn xã hội do bố mẹ bỏ bê, ít quan tâm…

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
4 tháng 9 2019 lúc 8:38

Chọn đáp án C

Công dân dù ở địa vị nào, làm bất cứ nghề gì khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật (trách nhiệm hành chính, dân sự, kỉ luật, hình sự)

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
28 tháng 4 2018 lúc 10:14

Chọn đáp án D

Trong cùng một điều kiện như nhau, công dân được hưởng quyền và nghĩa vụ như nhau, nhưng mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ đó đến đâu phụ thuộc vào khả năng, điều kiện và hoàn cảnh của mỗi người.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Ánh
Xem chi tiết
Di Di
12 tháng 3 2023 lúc 15:56

Theo quy định của pháp luật, mọi công dân đều có quyền được sở hữu tư nhân và quyền thừa kế là nội dung cơ bản của pháp luật về quyền con người trên lĩnh vực

A. chính trị.                     B. kinh tế.                        C. văn hóa.                      D. dân sự.

Bình luận (0)