Những câu hỏi liên quan
ngọc lan
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
18 tháng 3 2022 lúc 15:06

Tín ngưỡng : Là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình như : thần linh, thượng đé, chúa trời.

Tôn giáo : Là một hình thứ tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan điểm , giáo lí thể hiện rõ sự tín người, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bài

Lấy ví dụ về tín ngưỡng và tôn giáo :

Tín ngưỡng : đi chùa, cúng bái , thắp hương ,...

Tôn giáo : Đạo Hòa Hảo , đạo Phật ,...

Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan :

- Tín ngưỡng tôn giáo : là niềm tin của con người vào một thứ gì đó thần bí hư ảo, ... có tổ chức.

- Mê tín dị đoan :  là tin vào những thứ không có thật, nhảm nhí mà con người ta vẫn rất mệ tín dị đoan. Chính vì vậy , mà nhiều gia đình đã gặp phải nhiều ảnh hưởng mà một cá nhân trong gia đình đã làm.

Bình luận (0)
HẢI YẾN HÀ
18 tháng 3 2022 lúc 14:52
 

Tín ngưỡng

Tôn giáo

Mê tín, dị đoan

Khái niệm

 

Là lòng tin vào một điều gì đó thần bí

Là hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí có thể rõ sự tín ngưỡng và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy

Là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên, dẫn tới hậu quả xấu.

Bình luận (0)
kodo sinichi
18 tháng 3 2022 lúc 17:24

tham khảo 

 

Tín ngưỡng

Tôn giáo

Mê tín, dị đoan

Khái niệm

Là lòng tin vào một điều gì đó thần bí

Là hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí có thể rõ sự tín ngưỡng và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy

Là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên, dẫn tới hậu quả xấu.

Bình luận (0)
Trần Quốc Lượng
Xem chi tiết
Lysr
2 tháng 5 2022 lúc 21:45

tách ra được không bạn ?

Bình luận (0)
Ken Gaming TV :3
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Hoàng Anh
4 tháng 5 2021 lúc 21:59

Tín ngưỡng: Là niềm tin của con người vào một thứ gì đó thần bí, hư ảo, vô hình.

VD: thần linh, thánh đức chúa trời

Mê tín dị đoan: Là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, ko phù hợp với lẽ tự nhiên dẫn tới những hậu quả xấu về sức khỏe, thời gian, tài sản và tính mạng của con người.

VD: bói toán, chữa bệnh bằng phù phép

Bình luận (0)
Trà My
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
24 tháng 4 2022 lúc 22:29

Phân biệt tín ngưỡng tôn giáo với mê tín dị đoan:

+ Tín ngưỡng tôn giáo là thờ cúng , tổ tiên . Và có tổ chức rõ ràng , được pháp luật cho phép thực hiện tín ngưỡng tôn giáo. Với lại tín ngưỡng tôn giáo cũng đem được nhiều điều tích cực đến với mỗi người , nó không làm ảnh hưởng đến bất kì thứ gì cả.

+ Mê tín dị đoan: là một hành vi bị pháp luật nghiêm cấm nhưng Vân cóc người bất chấp, vẫn làm để kiếm lợi cho bản thân. Khi qua mê tín dị đoan, bản thân sẽ trở nên khùng khùng, điên điên. Chỉ tin vào thần linh sẽ bảo vệ, sẽ phù hộ mình. Chính vì vậy mà không ít lần đem đến nhiều hậu quả lớn đối với những người đang quá tin vào mê tín dị đoan 

Bình luận (0)
Minh
24 tháng 4 2022 lúc 22:27

tham khảo

Xét về mục đích, nếu sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo có mục đích là thể hiện nhu cầu của đời sống tinh thần, đời sống tâm linh, thì ngược lại người hoạt động mê tín dị đoan lợi dụng vào tôn giáotín ngưỡng và các đối tượng  muội, mất niềm tin vào chính họ và cuộc sống của họ để nhằm mục đích kiếm tiền, đem lại thu .

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
24 tháng 4 2022 lúc 22:29

tín ngưỡng tôn giáo là thể hiện tinh thần , dời sống tâm linh

còn mê tín dị đoạn là những thứ lợi dùng tôn giáo , nhảm nhí , lừa mọi người , để họ nhằm kiếm tiền .

Bình luận (0)
Emily
Xem chi tiết
Cihce
10 tháng 4 2022 lúc 21:55

Tín ngưỡng là sùng bái vào cái gì đó thần bí. Mê tín dị đoan là quá tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên.

Bình luận (0)
Việt Anh
10 tháng 4 2022 lúc 21:56

Tôn giáo, tín ngưỡng là lòng tin, là sự sùng bái vào cái gì đó thần bí trong khi đó mê tín dị đoan là quá tin (tin đến mức mê muội) vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên.

Bình luận (2)
Vũ Quang Huy
10 tháng 4 2022 lúc 21:56

tham khảo

-Tín ngưỡng tôn giáo là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo có hệ thống tổ chức, sùng bái thần linh và hình thức lễ nghi..

-Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí không phù hợp với lẽ tự nhiên, dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng…

Bình luận (0)
ngọc huyền
Xem chi tiết
BRVR UHCAKIP
31 tháng 3 2022 lúc 21:08

REFER

Tín ngưỡng tôn giáo là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo có hệ thống tổ chức, sùng bái thần linh và hình thức lễ nghi..

Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí không phù hợp với lẽ tự nhiên, dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng…

Bình luận (1)
Hồ_Maii
31 tháng 3 2022 lúc 21:09

Tham khảo

Tín ngưỡng tôn giáo là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo có hệ thống tổ chức, sùng bái thần linh và hình thức lễ nghi..Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí không phù hợp với lẽ tự nhiên, dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng…
Bình luận (1)
Gin pờ rồ
31 tháng 3 2022 lúc 21:09

Tham khảo:

Tín ngưỡng tôn giáo là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo có hệ thống tổ chức, sùng bái thần linh và hình thức lễ nghi..

Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí không phù hợp với lẽ tự nhiên, dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng…

Bình luận (0)
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
12 tháng 6 2022 lúc 19:40

Tham khảo:

* Giống nhau: Tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan giống nhau ở chỗ đều là những niềm tin của con người gửi gấm vào các đối tượng siêu hình.

* Điểm khác: nhau cơ bản giữa ba khái niệm trên là:
Ví dụ: tôn giáo Phật giáo.

- Tín ngưỡng là niềm tin vào đối tượng siêu hình, chưa quy tụ thành tổ chức, chưa có người truyền giáo, chưa có giáo luật...

Ví dụ: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.

- Mê tín dị đoan là những niềm tin mang tính chất mê muội, cực đoan, kỳ dị vào các đối tượng siêu hình.

Ví dụ: đi bói toán để biết trước tương lai, làm phép để trị bệnh, v..v......

Bình luận (0)
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
đào hoàng liên ( bé em )
13 tháng 5 2022 lúc 22:31

1. Giống nhau
- Những người có tôn giáo, tín ngưỡng hay mê tín dị đoan đều tin vào những điều mang tính chất thần bí (Những Chúa Trời, Đức Phật hay cụ kỵ, tổ tiên đều không hiện hình ra bằng xương bằng thịt và con người cũng không được nghe bằng chính giọng nói của các đấng linh thiêng đó nhưng vẫn tin).
- Đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa con người với con người, giữa con người với xã hội, với cộng đồng.
2. Khác nhau
- Tôn giáo phải có đủ 4 yếu tố cấu thành, đó là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật và tín đồ, thì các loại hình tín ngưỡng và mê tín dị đoan không có.
- Trong một thời điểm cụ thể, một người chỉ có thể có một tôn giáo, nhưng với tín ngưỡng và mê tín dị đoan thì một người có thể đồng thời sinh hoạt ở nhiều tín ngưỡng khác nhau, có thể đi xem bói ở nhiều nơi khác nhau.

- Các tôn giáo có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ (như các bộ kinh của Phật giáo, Kinh Thánh của Thiên chúa giáo, Kinh Cô-ran của Hồi giáo...), các loại hình tín ngưỡng chỉ có một số bài văn tế (đối với tín ngưỡng thờ Thành hoàng), bài khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên và thờ Mẫu), còn mê tín dị đoan thì không có.
- Nếu các tôn giáo đều có các giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp và theo nghề suốt đời, thì trong các sinh hoạt tín ngưỡng dân gian không có ai làm việc này một cách chuyên nghiệp cả. Mê tín dị đoan có thể chuyên nghiệp nhưng không thể theo nghề suốt đời và mục đích chính cũng chỉ là trục lợi không trong sáng.

 

Thờ cúng tổ tiên - Tín ngưỡng văn hóa truyền thống tốt đẹp của người Việt


- Sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng có cơ sở thờ tự riêng (đình, chùa, từ đường, miếu, phủ…), còn hoạt động mê tín dị đoan thường phải lợi dụng một không gian nào đó của những cơ sở thờ tự để hành nghề hoặc hành nghề tại tư gia.

 

Xem bói - Một hình thức mê tín dị đoan


- Những người có sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng thường sinh hoạt định kỳ tại cơ sở thờ tự (ngày sóc, ngày vọng, ngày giỗ, lễ, tết…), còn mê tín dị đoan hoạt động không định kỳ, vì người ta chỉ đi xem bói khi trong nhà có việc bất thường xảy ra.
- Sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng được pháp luật bảo vệ, được xã hội thừa nhận, còn hoạt động mê tín dị đoan bị xã hội lên án, không thừa nhận.

 

Bình luận (0)