Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Phương Linh
Xem chi tiết
Vũ Đình Gia Huy
3 tháng 5 2022 lúc 20:31

Trả lời: 1/ Những phong tục của người Việt được nhắc đến trong tư liệu trên: xăm mình, têm trầu, ăn trầu, búi tóc, nhuộm răng đen,… 2/ Một số nét văn hóa của người Việt vẫn được duy trì trong thời Bắc thuộc: thờ cúng tổ tiên, tảo mộ, tưởng niệm thần thành hoàng ở đình làng, viết chữ Nho, xin chữ,

Vũ Anh Tuấn
3 tháng 5 2022 lúc 20:37

Trả lời: 1/ Những phong tục của người Việt được nhắc đến trong tư liệu trên: xăm mình, têm trầu, ăn trầu, búi tóc, nhuộm răng đen,… 2/ Một số nét văn hóa của người Việt vẫn được duy trì trong thời Bắc thuộc: thờ cúng tổ tiên, tảo mộ, tưởng niệm thần thành hoàng ở đình làng, viết chữ Nho, xin chữ, ...

Liên
Xem chi tiết
Dương Thị Mỹ Linh
4 tháng 5 2023 lúc 19:49

Một số nét văn hóa của người Việt vẫn được duy trì trong thời Bắc thuộc là: búi tóc, xăm mình; nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy; thờ cúng tổ tiên, thờ cúng các vị anh hùng dân tộc,... Em ấn tượng nhất với nét văn hoa làm bánh chưng . Vì văn hoá làm bánh chưng rất đặc sắc và đã có từ rất lâu đời.

 

Nhung Phương
Xem chi tiết
Amee
24 tháng 3 2021 lúc 13:33

* Bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII - XVIII:

 

 

 

 

 

Kinh tế

* Nông nghiệp:

- Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất.

- Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,…

* Thủ công nghiệp:

- Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển.

- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),…

* Thương nghiệp:

- Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh.

- Xuất hiện thêm nhiều thành thị.

 

 

 

Văn hóa

* Tôn giáo:

- Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo.

* Chữ viết:

- Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời.

* Văn học và nghệ thuật:

- Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... Văn học dân gian có nhiều thể loại.

- Nghệ thuật: phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,...         

 

* Điểm mới:

- Kinh tế công - thương nghiệp phát triển mạnh mẽ.

- Thiên Chúa giáo được truyền bá vào nước ta.

- Chữ Quốc ngữ ra đời.

- Nhiều loại hình nghệ thuật dân gian ra đời và phát triển,...

Lê Huy Tường
24 tháng 3 2021 lúc 13:56
 

 

 

 

 

Kinh tế

* Nông nghiệp:

- Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất.

- Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,…

* Thủ công nghiệp:

- Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển.

- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),…

* Thương nghiệp:

- Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh.

- Xuất hiện thêm nhiều thành thị.

 

 

 

Văn hóa

* Tôn giáo:

- Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo.

* Chữ viết:

- Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời.

* Văn học và nghệ thuật:

- Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... Văn học dân gian có nhiều thể loại.

- Nghệ thuật: phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,...         

Nhung Phương
Xem chi tiết
Amee
24 tháng 3 2021 lúc 13:30

* Bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII – XVIII:

 

 

 

 

 

 

 

Kinh tế 

 Kiến Thức Đông Y  

– Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,…

* Thủ công nghiệp:

– Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển.

– Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),…

* Thương nghiệp:

– Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh.

Mgid       

– Xuất hiện thêm nhiều thành thị.

 

 

 

 

Văn hóa

* Tôn giáo:

– Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo.

* Chữ viết:

– Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời.

* Văn học và nghệ thuật:

– Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,… Văn học dân gian có nhiều thể loại.

– Nghệ thuật: phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,…         

 

* Điểm mới:

– Tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII – XVIII. Có những điểm gì mới như: Thiên Chúa giáo được truyền bá vào nước ta, chữ Quốc ngữ ra đời, nhiều loại hình dân gian ra đời và phát triển,…

   
Thanh Hằng :))))
Xem chi tiết
Na Gaming
17 tháng 5 2022 lúc 19:35

Tham Khảo

- Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của vương quốc Champa vẫn được bảo tồn đến ngày nay lag: + Đền, tháo chăm (khu Thánh địa Mý Sơn). + Nghệ thuật tạo hình, ví dụ: tượng Vũ nữ Áp-sa-ra; đài thờ Trà Kiệu… - Thánh địa Mý Sơn là Di tích văn hóa Chăm được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

Hồ Hoàng Khánh Linh
17 tháng 5 2022 lúc 19:35

Refer:

- Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của vương quốc Champa vẫn được bảo tồn đến ngày nay lag:

+ Đền, tháo chăm (khu Thánh địa Mý Sơn).

+ Nghệ thuật tạo hình, ví dụ: tượng Vũ nữ Áp-sa-ra; đài thờ Trà Kiệu…

- Thánh địa Mý Sơn là Di tích văn hóa Chăm được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

Huỳnh Kim Ngân
17 tháng 5 2022 lúc 19:36

Tham khảo

Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của vương quốc Champa vẫn được bảo tồn đến ngày nay:

+ Đền, tháo chăm (khu Thánh địa Mý Sơn).

+ Nghệ thuật tạo hình, ví dụ: tượng Vũ nữ Áp-sa-ra; đài thờ Trà Kiệu…

- Thánh địa Mý Sơn là Di tích văn hóa Chăm được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

Nguyễn Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Linh Nguyễn nè hihi =))
9 tháng 4 2022 lúc 8:27

tham khảo
Bánh chưng là một sản vật xuất hiện từ rất xa xưa, từ thời đại Vua Hùng cho đến nay. Có thể nói, bánh chưng là trong những sản vật mang đậm tính truyền thống, vừa có sức trường tồn cùng với thời gian, theo những tháng năm lịch sử của dân tộc vừa rất gần gũi với đời sống thường nhật trong lĩnh vực văn hóa ẩm thực và tâm linh của người Việt Nam. Tuy nhiên, trong xã hội ngày càng hiện đại, đã có nhiều truyền thống đang bị mai một, bên cạnh đó cũng còn một số giá trị truyền thống vẫn được người Việt lưu giữ cho đến tận bây giờ đó là phong tục gói bánh chưng vào nhưng dịp Tết đến xuân về.

 

Theo truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”, Vào đời Hùng Vương thứ 6, nhân dịp giỗ tổ vua Hùng và nhà vua muốn truyền ngôi cho con nên đã triệu tập các quan Lang (các con của nhà vua) đến và truyền rằng: “vị quan Lang nào tìm được món lễ vật dâng lên tổ tiên hợp ý với nhà vua sẽ được nhà vua nhường ngôi“. Các vị quan Lang cùng đua nhau lên rừng, xuống biển tìm kiếm những món ngon vật lạ và các sản vật quý để làm lễ vật dâng lên nhà vua với hy vọng được nhà vua nhường ngôi cho. Trong đó có người con trai thứ mưới tám của vua Hùng tên là Lang Liêu, là người nghèo khó nhất trong số các người con của vua. Với tính tình hiền lành, chí hiếu, mẹ lại mất sớm, nên không thể tìm những sản vật quý hiếm về dâng vua cha. Chàng lo lắng không biêt phải làm sao thì bổng nằm mơ thấy ông Tiên bảo:”Vật trong trời đất không có gì quí bằng gạo, là thức ăn nuôi sống người. Nên lấy gạo nếp làm bánh hình tròn và hình vuông, để tượng trưng Trời Đất. Lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột để tượng hình cha mẹ sinh thành”. Lang Liêu tỉnh dậy mừng rỡ và làm theo lời Tiên ông đã dặn, chàng đã dùng những nông sản thường ngày gồm gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn và lá dong để tạo ra hai loại bánh Chưng và bánh giầy tượng trưng cho trời và đất làm lễ vật dâng vua. Đến ngày hẹn, các vị quan Lang đều đem cỗ tới nào là sơn hào hải vị,…Riêng lễ vật của Lang Liêu chỉ có bánh chưng bánh giầy. Vua cha lấy làm lạ nên hỏi, Lang Lêu bèn đem “Thần mộng” tâu lên. Vua nếm bánh thấy ngon, lại khen có ý nghĩa, rất hợp ý vua Hùng, và vua đã truyền ngôi cho Lang Liêu, tức là đời vua Hùng Vương thứ 7.

Từ đó bánh Chưng, bánh giầy đã trở thành lễ vật không thể thiếu trong các nghi thức thờ cúng tổ tiên, để thể hiện tấm lòng uống nước nhớ nguồn đối với cha ông. Bánh Chưng có hình vuông, màu xanh tượng trưng cho Đất, đây cũng là món ăn, là nét đẹp truyền thống không thể thiếu vào mỗi dịp tết đến xuân về, mọi người cùng nhau quay quân bên nồi bánh chưng nghi ngút khói.

Những chiếc bánh chưng xanh hình vuông rất độc đáo, sáng tạo mang đậm bản sắc dân tộc còn nhờ vào nguyên liệu, cách gói và cách nấu. Nguyên liệu chính là lúa gạo, đây thì tượng trưng cho nền văn hóa lúa nước nhiệt đới, với khí hậu nhiệt đới, quanh năm nóng ẩm, nên những chiếc bánh hình vuông có màu xanh được chế biến với nhiều hình thức khác nhau nhưng vẫn mang tính truyền thống, đậm đà bản sắc dân tộc. Phần nhân của bánh được làm từ thịt lợn mềm thơm được ướp gia vị đậm đà, nhân đậu xanh vừa ngon lành vừa bổ dưỡng. Và công đoạn gói bánh chưng cũng rất cầu kỳ, lá gói bánh phải là lá dong và cách gói phải thật kín, thật đẹp sao cho nước không thể vào trong, bánh mới ngon. Lạt phải buộc thật chật, chắc, không gói lỏng tay, cũng không chắc quá, bánh cũng không ngon. Xem chi tết: Cách gói bánh chưng ngon, đẹp cho ngày Tết

Điều độc đáo hơn nữa là khoảng thời gian nấu bánh, không giống như những loại bánh khác, thời gian nấu bánh kéo dài khoảng 10 tiếng đồng hồ. Đây là lúc mọi người sum hợp cùng nhau quây quần ngồi trông nồi bánh bên bếp lửa hồng trong không khí lạnh của những đêm giáp tết, những em nhỏ hay nghịch thường hay lấy những củ khoai vùi sâu vào trong bếp than hồng rực cũng là những kỷ niệm không thể quên được trong lòng mọi người.

Bánh chưng là món ăn không thể thiếu trong mâm cơm được dâng lên cúng ông bà tổ tiên vào ngày mùng 3 tết. Mâm cơm mang ra mời khách đều có sắc màu xanh mướt của bánh chưng, mỗi gia chủ đều muốn mời khách thử bánh chưng nhà mình , đó được coi như một điều may mắn với gia chủ và như một lời chúc “ăn nên làm ra”. Khi ăn bánh chưng người ta thường dùng với các loại mật hay nước mắm ngon, cũng có thể dùng kèm với dưa hành muối, củ cải dầm, dưa món,…

 

Vào những ngày sau Tết, bánh Chưng còn lại được đem đi rán cũng rất ngon và trở thành món ăn ưa thích của nhiều người, đặc biệt là những em nhỏ. Khi ăn có cảm giác “trong dai, ngoài giòn” hòa quyện cùng mùi thơm đặc trưng của bánh chưng rán là một cảm giác rất dễ “gây nghiện” với nhiều người. Và họ tìm đến bánh Chưng rán ngon vào mỗi buổi sáng như một món ăn quen thuộc chứ không riêng gì dịp Tết.

Ngày tết, ăn một miếng bánh chưng sau khi cúng lễ tổ tiên, ông bà, dư vị thời gian, không gian của lịch sử như cùng quy tụ trong màu xanh của bánh, mùi thơm thảo của hạt nếp tiền nhân để cùng suy ngẫm về ý nghĩa triết học và giá trị nhân văn của các truyền thuyết, các sự tích về bánh chưng của người Việt. Đó cũng là một cách di dưỡng tinh thần, làm giàu thêm bản sắc văn hoá tâm linh và văn hoá ẩm thực Việt Nam.

Tạ Phương Linh
9 tháng 4 2022 lúc 8:31

Tham Khảo:

Bánh chưng là một sản vật xuất hiện từ rất xa xưa, từ thời đại Vua Hùng cho đến nay. Có thể nói, bánh chưng là trong những sản vật mang đậm tính truyền thống, vừa có sức trường tồn cùng với thời gian, theo những tháng năm lịch sử của dân tộc vừa rất gần gũi với đời sống thường nhật trong lĩnh vực văn hóa ẩm thực và tâm linh của người Việt Nam. Tuy nhiên, trong xã hội ngày càng hiện đại, đã có nhiều truyền thống đang bị mai một, bên cạnh đó cũng còn một số giá trị truyền thống vẫn được người Việt lưu giữ cho đến tận bây giờ đó là phong tục gói bánh chưng vào nhưng dịp Tết đến xuân về.

Theo truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”, Vào đời Hùng Vương thứ 6, nhân dịp giỗ tổ vua Hùng và nhà vua muốn truyền ngôi cho con nên đã triệu tập các quan Lang (các con của nhà vua) đến và truyền rằng: “vị quan Lang nào tìm được món lễ vật dâng lên tổ tiên hợp ý với nhà vua sẽ được nhà vua nhường ngôi“. Các vị quan Lang cùng đua nhau lên rừng, xuống biển tìm kiếm những món ngon vật lạ và các sản vật quý để làm lễ vật dâng lên nhà vua với hy vọng được nhà vua nhường ngôi cho. Trong đó có người con trai thứ mưới tám của vua Hùng tên là Lang Liêu, là người nghèo khó nhất trong số các người con của vua. Với tính tình hiền lành, chí hiếu, mẹ lại mất sớm, nên không thể tìm những sản vật quý hiếm về dâng vua cha. Chàng lo lắng không biêt phải làm sao thì bổng nằm mơ thấy ông Tiên bảo:”Vật trong trời đất không có gì quí bằng gạo, là thức ăn nuôi sống người. Nên lấy gạo nếp làm bánh hình tròn và hình vuông, để tượng trưng Trời Đất. Lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột để tượng hình cha mẹ sinh thành”. Lang Liêu tỉnh dậy mừng rỡ và làm theo lời Tiên ông đã dặn, chàng đã dùng những nông sản thường ngày gồm gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn và lá dong để tạo ra hai loại bánh Chưng và bánh giầy tượng trưng cho trời và đất làm lễ vật dâng vua. Đến ngày hẹn, các vị quan Lang đều đem cỗ tới nào là sơn hào hải vị,…Riêng lễ vật của Lang Liêu chỉ có bánh chưng bánh giầy. Vua cha lấy làm lạ nên hỏi, Lang Lêu bèn đem “Thần mộng” tâu lên. Vua nếm bánh thấy ngon, lại khen có ý nghĩa, rất hợp ý vua Hùng, và vua đã truyền ngôi cho Lang Liêu, tức là đời vua Hùng Vương thứ 7.

Từ đó bánh Chưng, bánh giầy đã trở thành lễ vật không thể thiếu trong các nghi thức thờ cúng tổ tiên, để thể hiện tấm lòng uống nước nhớ nguồn đối với cha ông. Bánh Chưng có hình vuông, màu xanh tượng trưng cho Đất, đây cũng là món ăn, là nét đẹp truyền thống không thể thiếu vào mỗi dịp tết đến xuân về, mọi người cùng nhau quay quân bên nồi bánh chưng nghi ngút khói.

Những chiếc bánh chưng xanh hình vuông rất độc đáo, sáng tạo mang đậm bản sắc dân tộc còn nhờ vào nguyên liệu, cách gói và cách nấu. Nguyên liệu chính là lúa gạo, đây thì tượng trưng cho nền văn hóa lúa nước nhiệt đới, với khí hậu nhiệt đới, quanh năm nóng ẩm, nên những chiếc bánh hình vuông có màu xanh được chế biến với nhiều hình thức khác nhau nhưng vẫn mang tính truyền thống, đậm đà bản sắc dân tộc. Phần nhân của bánh được làm từ thịt lợn mềm thơm được ướp gia vị đậm đà, nhân đậu xanh vừa ngon lành vừa bổ dưỡng. Và công đoạn gói bánh chưng cũng rất cầu kỳ, lá gói bánh phải là lá dong và cách gói phải thật kín, thật đẹp sao cho nước không thể vào trong, bánh mới ngon. Lạt phải buộc thật chật, chắc, không gói lỏng tay, cũng không chắc quá, bánh cũng không ngon. Xem chi tết: Cách gói bánh chưng ngon, đẹp cho ngày Tết

Điều độc đáo hơn nữa là khoảng thời gian nấu bánh, không giống như những loại bánh khác, thời gian nấu bánh kéo dài khoảng 10 tiếng đồng hồ. Đây là lúc mọi người sum hợp cùng nhau quây quần ngồi trông nồi bánh bên bếp lửa hồng trong không khí lạnh của những đêm giáp tết, những em nhỏ hay nghịch thường hay lấy những củ khoai vùi sâu vào trong bếp than hồng rực cũng là những kỷ niệm không thể quên được trong lòng mọi người.

Bánh chưng là món ăn không thể thiếu trong mâm cơm được dâng lên cúng ông bà tổ tiên vào ngày mùng 3 tết. Mâm cơm mang ra mời khách đều có sắc màu xanh mướt của bánh chưng, mỗi gia chủ đều muốn mời khách thử bánh chưng nhà mình , đó được coi như một điều may mắn với gia chủ và như một lời chúc “ăn nên làm ra”. Khi ăn bánh chưng người ta thường dùng với các loại mật hay nước mắm ngon, cũng có thể dùng kèm với dưa hành muối, củ cải dầm, dưa món,…

Vào những ngày sau Tết, bánh Chưng còn lại được đem đi rán cũng rất ngon và trở thành món ăn ưa thích của nhiều người, đặc biệt là những em nhỏ. Khi ăn có cảm giác “trong dai, ngoài giòn” hòa quyện cùng mùi thơm đặc trưng của bánh chưng rán là một cảm giác rất dễ “gây nghiện” với nhiều người. Và họ tìm đến bánh Chưng rán ngon vào mỗi buổi sáng như một món ăn quen thuộc chứ không riêng gì dịp Tết.

Ngày tết, ăn một miếng bánh chưng sau khi cúng lễ tổ tiên, ông bà, dư vị thời gian, không gian của lịch sử như cùng quy tụ trong màu xanh của bánh, mùi thơm thảo của hạt nếp tiền nhân để cùng suy ngẫm về ý nghĩa triết học và giá trị nhân văn của các truyền thuyết, các sự tích về bánh chưng của người Việt. Đó cũng là một cách di dưỡng tinh thần, làm giàu thêm bản sắc văn hoá tâm linh và văn hoá ẩm thực Việt Nam.

Valt Aoi
9 tháng 4 2022 lúc 9:19

tham khảo
Bánh chưng là một sản vật xuất hiện từ rất xa xưa, từ thời đại Vua Hùng cho đến nay. Có thể nói, bánh chưng là trong những sản vật mang đậm tính truyền thống, vừa có sức trường tồn cùng với thời gian, theo những tháng năm lịch sử của dân tộc vừa rất gần gũi với đời sống thường nhật trong lĩnh vực văn hóa ẩm thực và tâm linh của người Việt Nam. Tuy nhiên, trong xã hội ngày càng hiện đại, đã có nhiều truyền thống đang bị mai một, bên cạnh đó cũng còn một số giá trị truyền thống vẫn được người Việt lưu giữ cho đến tận bây giờ đó là phong tục gói bánh chưng vào nhưng dịp Tết đến xuân về.

 

Theo truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”, Vào đời Hùng Vương thứ 6, nhân dịp giỗ tổ vua Hùng và nhà vua muốn truyền ngôi cho con nên đã triệu tập các quan Lang (các con của nhà vua) đến và truyền rằng: “vị quan Lang nào tìm được món lễ vật dâng lên tổ tiên hợp ý với nhà vua sẽ được nhà vua nhường ngôi“. Các vị quan Lang cùng đua nhau lên rừng, xuống biển tìm kiếm những món ngon vật lạ và các sản vật quý để làm lễ vật dâng lên nhà vua với hy vọng được nhà vua nhường ngôi cho. Trong đó có người con trai thứ mưới tám của vua Hùng tên là Lang Liêu, là người nghèo khó nhất trong số các người con của vua. Với tính tình hiền lành, chí hiếu, mẹ lại mất sớm, nên không thể tìm những sản vật quý hiếm về dâng vua cha. Chàng lo lắng không biêt phải làm sao thì bổng nằm mơ thấy ông Tiên bảo:”Vật trong trời đất không có gì quí bằng gạo, là thức ăn nuôi sống người. Nên lấy gạo nếp làm bánh hình tròn và hình vuông, để tượng trưng Trời Đất. Lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột để tượng hình cha mẹ sinh thành”. Lang Liêu tỉnh dậy mừng rỡ và làm theo lời Tiên ông đã dặn, chàng đã dùng những nông sản thường ngày gồm gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn và lá dong để tạo ra hai loại bánh Chưng và bánh giầy tượng trưng cho trời và đất làm lễ vật dâng vua. Đến ngày hẹn, các vị quan Lang đều đem cỗ tới nào là sơn hào hải vị,…Riêng lễ vật của Lang Liêu chỉ có bánh chưng bánh giầy. Vua cha lấy làm lạ nên hỏi, Lang Lêu bèn đem “Thần mộng” tâu lên. Vua nếm bánh thấy ngon, lại khen có ý nghĩa, rất hợp ý vua Hùng, và vua đã truyền ngôi cho Lang Liêu, tức là đời vua Hùng Vương thứ 7.

Từ đó bánh Chưng, bánh giầy đã trở thành lễ vật không thể thiếu trong các nghi thức thờ cúng tổ tiên, để thể hiện tấm lòng uống nước nhớ nguồn đối với cha ông. Bánh Chưng có hình vuông, màu xanh tượng trưng cho Đất, đây cũng là món ăn, là nét đẹp truyền thống không thể thiếu vào mỗi dịp tết đến xuân về, mọi người cùng nhau quay quân bên nồi bánh chưng nghi ngút khói.

Những chiếc bánh chưng xanh hình vuông rất độc đáo, sáng tạo mang đậm bản sắc dân tộc còn nhờ vào nguyên liệu, cách gói và cách nấu. Nguyên liệu chính là lúa gạo, đây thì tượng trưng cho nền văn hóa lúa nước nhiệt đới, với khí hậu nhiệt đới, quanh năm nóng ẩm, nên những chiếc bánh hình vuông có màu xanh được chế biến với nhiều hình thức khác nhau nhưng vẫn mang tính truyền thống, đậm đà bản sắc dân tộc. Phần nhân của bánh được làm từ thịt lợn mềm thơm được ướp gia vị đậm đà, nhân đậu xanh vừa ngon lành vừa bổ dưỡng. Và công đoạn gói bánh chưng cũng rất cầu kỳ, lá gói bánh phải là lá dong và cách gói phải thật kín, thật đẹp sao cho nước không thể vào trong, bánh mới ngon. Lạt phải buộc thật chật, chắc, không gói lỏng tay, cũng không chắc quá, bánh cũng không ngon. Xem chi tết: Cách gói bánh chưng ngon, đẹp cho ngày Tết

Điều độc đáo hơn nữa là khoảng thời gian nấu bánh, không giống như những loại bánh khác, thời gian nấu bánh kéo dài khoảng 10 tiếng đồng hồ. Đây là lúc mọi người sum hợp cùng nhau quây quần ngồi trông nồi bánh bên bếp lửa hồng trong không khí lạnh của những đêm giáp tết, những em nhỏ hay nghịch thường hay lấy những củ khoai vùi sâu vào trong bếp than hồng rực cũng là những kỷ niệm không thể quên được trong lòng mọi người.

Bánh chưng là món ăn không thể thiếu trong mâm cơm được dâng lên cúng ông bà tổ tiên vào ngày mùng 3 tết. Mâm cơm mang ra mời khách đều có sắc màu xanh mướt của bánh chưng, mỗi gia chủ đều muốn mời khách thử bánh chưng nhà mình , đó được coi như một điều may mắn với gia chủ và như một lời chúc “ăn nên làm ra”. Khi ăn bánh chưng người ta thường dùng với các loại mật hay nước mắm ngon, cũng có thể dùng kèm với dưa hành muối, củ cải dầm, dưa món,…

 

Vào những ngày sau Tết, bánh Chưng còn lại được đem đi rán cũng rất ngon và trở thành món ăn ưa thích của nhiều người, đặc biệt là những em nhỏ. Khi ăn có cảm giác “trong dai, ngoài giòn” hòa quyện cùng mùi thơm đặc trưng của bánh chưng rán là một cảm giác rất dễ “gây nghiện” với nhiều người. Và họ tìm đến bánh Chưng rán ngon vào mỗi buổi sáng như một món ăn quen thuộc chứ không riêng gì dịp Tết.

Ngày tết, ăn một miếng bánh chưng sau khi cúng lễ tổ tiên, ông bà, dư vị thời gian, không gian của lịch sử như cùng quy tụ trong màu xanh của bánh, mùi thơm thảo của hạt nếp tiền nhân để cùng suy ngẫm về ý nghĩa triết học và giá trị nhân văn của các truyền thuyết, các sự tích về bánh chưng của người Việt. Đó cũng là một cách di dưỡng tinh thần, làm giàu thêm bản sắc văn hoá tâm linh và văn hoá ẩm thực Việt Nam.

Vũ Ngọc Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
31 tháng 12 2021 lúc 12:01

thờ cúng tổ tiên, thần, các lực lượng thiên nhiên, tục gói bánh chưng, làm bánh giầy, ăn trầu, các lễ hội: ngày mùa, đấu vật, đua thuyền….

Han Gia
Xem chi tiết
Na Gaming
15 tháng 5 2022 lúc 14:36

Tham Khảo

Những phong tục của người Việt trong thời Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay là: + Tục ăn trầu. + Tục làm bánh chưng, bánh giày trong các dịp lễ tết. + Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên; thờ cúng anh hùng dân tộc.

L Channel
16 tháng 5 2022 lúc 15:22

Những phong tục của người Việt trong thời Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay là: + Tục ăn trầu. + Tục làm bánh chưng, bánh giày trong các dịp lễ tết. + Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên; thờ cúng anh hùng dân tộc.

chanht
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
16 tháng 3 2022 lúc 17:55

Tham Khảo

 

- Trong suốt thời Bắc thuộc, nhân dân ta đã tiếp thu có chọn lọc những yếu tố văn hoá Trung Hoa để phát triển văn hoá dân tộc, như: + Học một số phát minh kỹ thuật của người Trung Quốc. Ví dụ: làm giấy, chế tạo đồ thuỷ tinh,... + Tiếp thu một số lễ tết nhưng đã có sự vận dụng cho phù hợp với văn hóa của người Việt.