Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
6 tháng 10 2019 lúc 20:35

Tớ cần câu trả lời rất gấp! Cảm ơn nhá!!

Hoàng Nguyễn Văn
6 tháng 10 2019 lúc 20:38

bài toán trên olm mà 

bạn xin lời giải rồi đnăg à

Nguyễn Thanh Vân
14 tháng 10 2019 lúc 19:18

Thầy giải luôn sau ngày đó mất tiêu rồi!

Phuonganh
Xem chi tiết
Online
22 tháng 5 2021 lúc 0:12

Buồn cho bạn......

Khách vãng lai đã xóa
Phuonganh
22 tháng 5 2021 lúc 0:13

Tôi cả thấy bạn tôi rất vui khi làm tổn thương tôi

Khách vãng lai đã xóa
Online
22 tháng 5 2021 lúc 0:14

kệ nó đi,lạc quan lên bạn ơi

Thứ bạn đểu ko thèm chấp

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Sinphuya Kimito
22 tháng 5 2022 lúc 15:14

Rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng và nở ra nên làm vỡ cốc. Nếu cốc mỏng thì nhiệt độ lớp thủy tinh bên trong tăng lên và kịp thời dẫn nhiệt ra ngoài nên cốc nóng lên đều ở cả trong và ngoài, do đó sẽ khó bị vỡ cốc.

Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.

Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Diệu Hân
20 tháng 5 2022 lúc 19:30

a)Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

b)

Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.  
Nguyễn Tuấn Anh Trần
20 tháng 5 2022 lúc 19:34

a) Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

b) Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.  

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 11 2019 lúc 18:08

Rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng và nở ra nên làm vỡ cốc. Nếu cốc mỏng thì nhiệt độ lớp thủy tinh bên trong tăng lên và kịp thời dẫn nhiệt ra ngoài nên cốc nóng lên đều ở cả trong và ngoài, do đó sẽ khó bị vỡ cốc.

Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.

Đoàn Ngọc Bảo Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Tâm
30 tháng 11 2023 lúc 21:36

1.cho vào khay dành cho trứng 

2. bọc xốp 

3.có thể là rau cải nó không làm vỡ quả trứng mà kiểu như miếng xốp bọc quanh nó

 

Đoàn Ngọc Bảo Trâm
1 tháng 12 2023 lúc 20:02

Cảm ơn bạn

la thị my
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Quân
23 tháng 3 2017 lúc 20:13

lan làm đấy 

k và kb đi

Hoàng Nguyễn Phi Yến
23 tháng 3 2017 lúc 20:11

yến làm vỡ bình hoa 

mutou yugi
23 tháng 3 2017 lúc 20:12

vân . i think

Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Vũ Khánh An
Xem chi tiết
Long Sơn
9 tháng 2 2022 lúc 17:21

a)   Em bé làm vỡ cái ca uống nước. ( nghĩa gốc)

b)   Bố đi làm ca ba chưa về. ( nghĩa chuyển )

c)   Ca mổ thành công ngoài sự mong đợi. ( nghĩa chuyển )

nthv_.
9 tháng 2 2022 lúc 17:21

chuyển

gốc

chuyển