Sóng điện từ là sóng
Biến điện sóng điện từ là gì?
A. Là biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ
B. Là trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.
C. Là làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên.
D. Là tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
Biến điệu sóng điện từ là:
A. Biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ.
B. Trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.
C. Làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên.
D. Tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
Biến điệu sóng điện từ là:
A. Biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ.
B. Trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.
C. Làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên.
D. Tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
Biến điệu sóng điện từ là: A. Biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ.
A. Biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ.
B. Trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần.
C. Làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên.
D. Tách sóng điện từ âm tần và sóng điện từ cao tần.
Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C. Khi L = L 1 và C = C 1 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng l. Khi L = 3 L 1 và C = C 2 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng là 2l. Nếu L = 3 L 1 và C = C 1 + C 2 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng là
A. λ 3 .
B. 2 λ .
C. λ 7 .
D. 3 λ .
Tốc độ truyền sóng điện từ là 3 . 10 8 (m/s). Một mạch chọn sóng, khi thu được sóng điện từ có bước sóng l thì cường độ cực đại trong mạch là 2p (mA) và điện tích cực đại trên tụ là 2 (nC). Bước sóng l là
A. 600 m
B. 260 m
C. 270 m
D. 280 m
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ ?
A. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.
B. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
C. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
D. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là
A. 2000m
B. 2000km
C. 1000m
D. 1000km
ChọnA.
Áp dụng công thức tính bước sóng
Câu 1:Phát biểu nào sao đây không đúng?
A. Sóng điện từ tuân theo quy định phản xạ, khúc xạ như ánh sáng
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ là sóng dọc
D. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
Câu 2: Khi một sóng cơ truyền từ một môi trường này sang môi trường khác.Đại lượng không thay đổi là
A. biên độ sóng tại mỗi điểm B. chu kỳ của sóng C. tốc độ truyền sóng D. bước sóng
Câu 1: Sóng điện từ là sóng ngang nên chọn C
Câu 2: Tần số không đổi nên chọn B
Câu 1 :
A. Sóng điện từ tuân theo quy định phản xạ, khúc xạ như ánh sáng
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ là sóng dọc
D. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
Câu 2 :
A. biên độ sóng tại mỗi điểm
B. chu kỳ của sóng
C. tốc độ truyền sóng
D. bước sóng
Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150 kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là
A. λ = 2000 m
B. λ = 1000 k m
C. λ = 2000 k m
D. λ = 1000 m