Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn?
Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn?
- Nêu các trường hợp khác về ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt.
- Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn do đó là những nguồn sáng phát ra ánh sáng quá mạnh gây hại cho mắt.
- Ánh sáng của tia chớp, ánh sáng từ đèn pin, đèn pha,…
Trả lời :
-Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn vì:
Ánh sáng được chiếu sáng trực tiếp từ Mặt Trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt , nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ta cảm thấy hoa mắt , chói mắt.
- Những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt:
Dùng đèn pin, đèn laze, ánh điện nê-ông quá mạnh, đèn pha ô-tô, …
bạn này TRẢ LỜI được nè 10đ nha
vì sao chúng ta không nhìn trực tiếp vào mặt trời
refer
Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn vì: ánh sáng được chiếu sáng trực tiếp từ Mặt Trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt, nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ta cảm thấy hoa mắt, chói mắt.
tham khảo*Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn vì: ánh sáng được chiếu sáng trực tiếp từ Mặt Trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt, nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ta cảm thấy hoa mắt, chói mắt.
ãnh sáng mặt trời sẽ làm nổ võng mạc của mắt, nếu nhìn lâu, sẽ có hại cho mắt
Được biết tấm bìa đen không phản xạ lại ánh sáng và cũng không chiếu ánh sáng vào mắt ta. Vậy tại sao khi trời sáng chúng ta vẫn có thể nhìn thấy nó?
chúng ta nhìn thấy nó đơn giản chỉ là vì mắt ta có thể phân biệt vật màu đen với các vật sáng khác bên cạnh mà thôi.
vì khi tấm bìa đen nằm cạnh những vật có khả năng phản xạ lại ánh sáng còn miếng bìa thì không nên chúng ta có thể thấy đc tấm bìa đen
Được biết tấm bìa đen không phản xạ lại ánh sáng và cũng không chiếu ánh sáng vào mắt ta. Vậy tại sao khi trời sáng chúng ta vẫn có thể nhìn thấy nó?
Vì xung quanh tấm bìa đen là những vật sáng.
Được biết tấm bìa đen không phản xạ lại ánh sáng và cũng không chiếu ánh sáng vào mắt ta. Vậy tại sao khi trời sáng chúng ta vẫn có thể nhìn thấy nó?
Tấm bìa đen không phản xạ lại ánh sáng và cũng không chiếu ánh sáng vào mắt ta, sở dĩ ta nhìn thấy nó vì nó được đặt kế các vật sáng
Vào đêm không Trăng, chúng ta không nhìn thấy Mặt Trăng vì
A. Mặt Trời không chiếu sáng Mặt Trăng.
B. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng mặt trời.
C. Ánh sáng phản xạ từ Mặt Trăng không chiếu tới Trái Đất.
D. Mặt Trăng bị che khuất bởi Mặt Trời.
Vào đêm không Trăng, chúng ta không nhìn thấy Mặt Trăng vì
A. Mặt Trời không chiếu sáng Mặt Trăng.
B. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng mặt trời.
C. Ánh sáng phản xạ từ Mặt Trăng không chiếu tới Trái Đất.
D. Mặt Trăng bị che khuất bởi Mặt Trời.
Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?
A. Vật ấy phải được chiếu sáng.
B. Vật ấy phải là nguồn sáng.
C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.
D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.
Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?
A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.
B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động bếp.
C. Ánh sáng chớp, tắt cùa đèn trong biển quảng cáo.
D. Ánh sáng của đèn tín hiệu giao thông.
Câu 4: Ta nhìn thấy bầu trời màu xanh vì
A. Mắt ta phát ra ánh sáng màu xanh khi nhìn lên bầu trời.
B. Ban ngày bầu trời phát ra ánh sáng màu xanh,
C. Có ánh sáng màu xanh từ bầu trời truyền đến mắt ta.
D. Bầu trời được Mặt Trời chiếu sáng bằng ánh sáng màu xanh.
Câu 5: Trong môi trường không khí đồng tính, đường truyền của ánh sáng
A. Là đường gấp khúc.
B. Là đường cong bất kì. C. Là đường thẳng.
D. có thể là đường cong hoặc thẳng.
Câu 6: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên
A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.
A. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
Câu 7: Chùm tia phân kì là chùm tia gồm A. Các tia sáng không giao nhau.
B. Các tia sáng xuất phát từ nhiều điểm.
C. Các tia sáng giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng.
D. Các tia sáng có đường kéo dài loe rộng ra trên đường truyền của chúng.
Câu 8: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam), đã quan sát được nhật thực toàn phần. Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy
A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.
B. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.
C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.
D. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy
các tia lửa xung quanh Mặt Trời.
Câu 9: Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là sai ?
A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày.
B. Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời, c. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.
D. Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.
Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?
A. Vật ấy phải được chiếu sáng.
B. Vật ấy phải là nguồn sáng.
C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.
D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.
Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?
A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.
B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động bếp.
C. Ánh sáng chớp, tắt cùa đèn trong biển quảng cáo.
D. Ánh sáng của đèn tín hiệu giao thông.
Câu 4: Ta nhìn thấy bầu trời màu xanh vì
A. Mắt ta phát ra ánh sáng màu xanh khi nhìn lên bầu trời.
B. Ban ngày bầu trời phát ra ánh sáng màu xanh,
C. Có ánh sáng màu xanh từ bầu trời truyền đến mắt ta.
D. Bầu trời được Mặt Trời chiếu sáng bằng ánh sáng màu xanh.
Câu 5: Trong môi trường không khí đồng tính, đường truyền của ánh sáng
A. Là đường gấp khúc.
B. Là đường cong bất kì. C. Là đường thẳng.
D. có thể là đường cong hoặc thẳng.
Câu 6: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên
A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.
A. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
Câu 7: Chùm tia phân kì là chùm tia gồm A. Các tia sáng không giao nhau.
B. Các tia sáng xuất phát từ nhiều điểm.
C. Các tia sáng giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng.
D. Các tia sáng có đường kéo dài loe rộng ra trên đường truyền của chúng.
Câu 8: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam), đã quan sát được nhật thực toàn phần. Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy
A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.
B. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.
C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.
D. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy
các tia lửa xung quanh Mặt Trời.
Câu 9: Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là sai ?
A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày.
B. Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời, c. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.
D. Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.
1.C
2.A
4.C
5.C
6.Mặt trăng khi mặt trăng nằm giữa trái đất và mặt trời
7.D
8.D
9.C
câu 8 mình không chắc lắm ạ:(
Ban đêm ta nhìn sao trên bầu trời thì thấy ánh sáng các ngôi sao sáng nhấp nháy . Hiện tượng đó là do : A. Anh sáng từ các ngôi sao truyền qua vào ban đêm nên làm ta thấy ánh sáng của sao nhấp nháy B. Anh sáng từ các ngôi sao truyền qua không khí mà các lớp không khí không đồng tính làm ánh sáng không đi thẳng nên làm ta thấy ánh sáng của sao nhấp nháy . C. Anh sáng từ các ngôi sao có tính chất nhấp nháy nhấp nháy phát đi . D. Vì mắt của con người lúc xem nhấp nháy ta thấy ánh sáng của sao nhấp nháy . Mong các bạn trả lời giúp mình