Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hậu
Xem chi tiết
PHẠM THỦY TIÊN
24 tháng 2 2021 lúc 22:42

Câu rút gọn:
- Là câu đơn 2 thành phần, đc cấu tạo theo mô hình CN - VN
- Dựa vào hoàn cảnh sử dụng, có thể xác định đc thành phần bị rút gọn và khôi phục lại thành phần đó
- Chỉ tồn tại trong 1 ngữ cảnh nhất định 

Câu đặc biệt:

- Không đc cấu tạo theo mô hình CN - VN

- Chỉ có 1 từ hoặc 1 cụm từ làm trung tâm cú pháp, không xác định được đâu là CN và VN của câu
- Có thể tồn tại độc lập

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Hồng
24 tháng 2 2021 lúc 22:44

*khác nhau:

- câu rút gọn: + là câu đơn hai thành phần, được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ

                         + dựa vào hoàn cảnh sử dụng có thể xác định thành phần bị rút gọn và khôi phục  thành phần đó.

                         + chỉ tồn tại trong một ngữ cảnh nhất định.

- câu đặc biệt: +không được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ.

                         + chỉ có một từ hoặc một cụm từ làm trung tâm cú pháp, ko xác định được thành phần  câu.

                         + có thể tồn tại độc lập

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
•ℯϑαท¡α♡๖ۣۜ
24 tháng 2 2021 lúc 23:01

Câu rút gọn :

-Là câu đơn 2 thành phần,được câu tạo theo mô hình CN-VN

- Dựa vào hoàn cảnh sử dụng , có thể xác định được thành phần câu bị rút gọn và khôi phục lại thành phần đó.

-Chỉ tồn tại trong một ngữ ảnh nhất định.

Câu đặc biệt:

- Không được cấu tạo theo mô hình CN-VN.

-Chỉ có 1 từ hoặc 1 cụm từ làm trung tâm cú pháp , không thể xác định CN,VN của câu.

-Có thể tồn tại độc lập.

Mong bn sẽ k cho Evania.~~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Song Dương Đỗ
Xem chi tiết
Minh Trần Kim
Xem chi tiết
Phuong Thao Le
Xem chi tiết
Mai Vĩnh Nam Lê
9 tháng 1 2022 lúc 15:14

a) Hiểu đơn giản, câu rút gọn là những câu bị lược bỏ một số thành phần nào đó trong câu, có thể là chủ ngữ hoặc vị ngữ hoặc cả chủ ngữ và vị ngữ. Tùy theo hoàn cảnh và mục đích cụ thể mà ta có thể lược bỏ thành phần phù hợp; đảm bảo đúng nội dung cần truyền đạt và câu văn không bị cộc lốc, khiếm nhã.
b) Câu rút gọn:
- Là câu đơn 2 thành phần, đc cấu tạo theo mô hình CN - VN
- Dựa vào hoàn cảnh sử dụng, có thể xác định đc thành phần bị rút gọn và khôi phục lại thành phần đó
- Chỉ tồn tại trong 1 ngữ cảnh nhất định

Bình luận (1)
Linh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 2 2021 lúc 17:03

*khác nhau:

- câu rút gọn:

+ là câu đơn hai thành phần, được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ

+ dựa vào hoàn cảnh sử dụng có thể xác định thành pjhần bị rút gọn và khôi phục thành phần đó.

+ chỉ tồn tại trong một ngữ cảnh nhất định.

- câu đặc biệt:

+không được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ.

+ chỉ có một từ hoặc một cụm từ làm trung tâm cú pháp, ko xác định được thành phần câu.

+ có thể tồn tại độc lập

*giống nhau:

- câu rút gọn và câu đặc biệt có hình thức giống nhau.

Tham khảo : https://hoidap247.com/cau-hoi/228700

Bình luận (0)
Lynh Lee
Xem chi tiết
Linh Lê
23 tháng 3 2021 lúc 22:48

-câu rút gọn là câu có thể lược bỏ một số thành phần của câu.

lưu ý:ko lm cho người nghe,người đọc hiểu sai hoặc hiểu ko đầy đủ nội dung câu nói đó

       ko biến câu nói thành một câu cộc lốc,khiếm nhã

TỰ LM NHA BN CÁI NÀY TRONG SGK NGỮ VĂN 7 ẤY

ĐỪNG HỎI NHƯNG CÂU MÀ CÓ SẴN TRONG SGK NỮA

ucchekhocroioho LÀM MIK BẤM MÚN NÁT TAY

Bình luận (1)
Vũ Đăng Quang
Xem chi tiết
•Oωε_
28 tháng 2 2020 lúc 16:19

- Câu có các bộ phận chính ( và bộ phận phụ ) là câu đầy đủ. Câu đầy đủ có bộ phận bị lược bỏ ( có thể lược bỏ chủ ngữ hay vị ngữ hoặc cả chủ và vị ngữ ) khi nói hay khi viết, thì trở thành câu rút gọn. 
Ví dụ: 
( Câu có đủ hai bộ phận chính: 
- Bạn đi xem phim không? 
- Mình không đi được. 
Câu rút gọn: 
- Đi xem phim không? 
- Không đi được. ) 
- Câu đặc biệt là câu chỉ do một từ hay một ngữ làm thành, không xác định được đâu là chủ ngữ, vị ngữ của câu. 
Câu đặc biệt có hình thức giống câu rút gọn. 
Ví dụ: 
- Mưa! Mưa! 
- Lại mưa. Cơn mưa dầm dai dẳng. 
( Câu đặc biệt: Lại mưa. ) 
Câu đặc biệt tuy có hình thức giống câu rút gọn, nhưng không phải là câu rút gọn, vì trong câu đặc biệt, không có bộ phận nào ( của một câu đầy đủ ) bị lược bỏ như trong câu rút gọn .

Link tham khảo : https://lop67.tk/hoidap/183642/c%C3%A2u-%C4%91%E1%BA%B7c-bi%E1%BB%87t-v%C3%A0-c%C3%A2u-r%C3%BAt-g%E1%BB%8Dn-gi%E1%BB%91ng-v%C3%A0-kh%C3%A1c-nhau-%E1%BB%9F-ch%E1%BB%97-n%C3%A0o

Hok tốt

# owe

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
28 tháng 2 2020 lúc 16:20

* Giống nhau : có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ -> Ngắn gọn

*Khác nhau:

a) Câu rút gọn:

-Về bản chất câu rút gọn là câu đơn có đầy đủ thành phần nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi 1 số thành phần đó như chủ ngữ, vị ngữ,hoặc cả chủ ngữ-vị ngữ

VD bạn tự lấy nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đăng Quang
29 tháng 2 2020 lúc 9:22

Thank you

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Thư
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 3 2021 lúc 21:03

Tham khảo:

Học sinh phòng dịch rất tốt. Theo như yêu cầu của sở giáo dục và đào tạo, các trường học đã tiến hành cho học sinh nghỉ học để phòng chống dịch Covid19. Sau một thời gian dài xa trường lớp , thày cô , bạn bè , ngày 4/05, các em học sinh chính thức được quay trở lại trường học. Trở về trường với bao cảm xúc hân hoan. Vui có. Mừng có.  Tất cả những điều đó đã tạo nên niềm phấn khởi và hân hoan trong lòng các em học sinh . Theo hướng dẫn của các thày cô giáo , các em học sinh nghiêm túc thực hiện các biện pháp phòng chống dịch. Thày cô đã hướng dẫn học sinh của mình cần sát khuẩn tay trước khi vào lớp học. Học sinh được thày cô hướng dẫn các biện pháp phòng dịch kịp thời nên cũng cảm thấy rất an tâm khi đến trường. Cùng với đó, các em cũng cần đeo khẩu trang và ngồi dãn cách nhau 2m để đảm bảo an toàn sức khỏe. Theo sự chỉ bảo của thày cô , các em học sinh đã nghiêm túc thực hiện . Điều này cho thấy các em đã có ý thức phòng dịch rất tốt .

* Chú thích 

- Câu đặc biệt : Vui có. Mừng có.  (liệt kê, thông báo

- Câu rút gọn : Trở về trường với bao cảm xúc hân hoan. (rút gọn chủ ngữ)

 

  
Bình luận (0)
Cuong Nguyen
Xem chi tiết
☞Ổ ղɦỏ ℭủɑ ლℰ❍ω☜
22 tháng 4 2021 lúc 20:05

- Câu đặc biệt là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. Ví dụ như: "Trời ơi!", "Giơ tay lên!", "Alo". 
- Câu rút gọn là khi chúng ta nói hoặc viết, có thể bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Ví dụ: "Hai ba người đuổi theo tên cướp. Rồi bốn năm sáu người."

 + Việc lược bỏ một số thành phần nhằm:

Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người ( lược bỏ chủ ngữ).

 + Khi dùng câu rút gọn cần lưu ý:

Không làm cho người nghe, người đọc hiểu không đúng hoặc không đầy đủ về nội dung câu nói.Không biến câu nói trở nên cộc lốc hay khiếm nhã.
Bình luận (0)