Những câu hỏi liên quan
duc cuong
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Luyện
8 tháng 4 2021 lúc 21:00

3 số lẻ liên tiếp hoặc 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ღThiên Yết 2k8ღ
Xem chi tiết

gọi 5 số bất kì là a1,a2,a3,a4,a5

theo dirichle tồn tại ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3

TH1 : có ít nhất 3 số có cùng số dư khi chia cho 3 thì tổng 3 số đó chia hết cho 3

TH2 :chỉ có 2 số có cùng số dư khi chia cho 3 

nếu r=0 thì a1+a3+a5 chia hết cho 3

nếu r=1 thì a3=3k+2 or a3=3k nên a1+a3+a5 chia hết cho 3

tương tự với r=2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
𝑳â𝒎 𝑵𝒉𝒊
1 tháng 3 2020 lúc 10:28

Gọi 5 số bất kì là a1,a2,a3,a4,a5

Theo dirichle tồn tại ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3

=> Ta có 2 TH:

+ TH1 : Có ít nhất 3 số có cùng số dư khi chia cho 3 thì tổng 3 số đó chia hết cho 3

+ TH2 : Chỉ có 2 số có cùng số dư khi chia cho 3 

Giả sử a1 ≡ a2 ≡ r(mod3) ; a3 ≡ a4(mod3) ≡ a2 ≡ r(mod3) ; a3 ≡ a4(mod3)

+ Nếu r = 0 thì a1 + a3 + a5 chia hết cho 3

+ Nếu r = 1 thì a3 = 3k+2 hoặc a3 = 3k nên a1 + a3 + a5 chia hết cho 3

Bạn làm tương tự như vậy với TH r = 2 nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
1 tháng 3 2020 lúc 10:30

Gọi 5 số tự lần lượt là a1;a2;a3;a4;a5

≡a2≡r(mod3);a3≡a4(mod3)" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">

nếu r=0 thì a1+a3+a5 chia hết cho 3

nếu r=1 thì a3=3k+2 or a3=3k nên a1+a3+a5 chia hết cho 3

tương tự với r=2

 
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoang My
Xem chi tiết
Phan Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Do vu diep huong
Xem chi tiết
phuong anh nguyen
20 tháng 2 2018 lúc 9:38

số đó là 333,666,999

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Anh
Xem chi tiết
Trần Phương My
29 tháng 11 2021 lúc 20:57

Đinh Hoàng Anh lớp 6CT Lương Thế Vinh Hà Nội cơ sở A đúng kg =)))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Con Gái Họ Trần
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
17 tháng 9 2015 lúc 22:45

a) Khi chia 1 số tự nhiên cho 2, số dư có thể là 0  hoặc 1

=> Khi chia 3 số tự nhiên bất kì cho 2 số dư bằng một trong hai số 0; 1. 

=> 2 trong 3 số đó có cùng số dư => Hiệu của 2 số chia hết cho 2

b) Khi chia 1 số tự nhiên cho 5, số dư có thể là 0; 1; 2; 3; 4

=> Khi chia 6 số tự nhiên bất kì cho 5,  số dư  bằng1 trong 5 số 0; 1; 2; 3; 4.

=> Chắc chắn có 2 trong 6 số đó chia cho 5 có cùng số dư

=> Hiệu của chúng chia hết cho 5

Vậy...

 

Bình luận (0)
nguyen van quang
1 tháng 11 2016 lúc 20:29
Gửi câu trả lời của bạnHãy gửi một câu trả lời để giúp Trần Diệu Linh giải bài toán này, bạn có thể nhận được điểm hỏi đáp và phần thưởng của Online Math dành cho thành viên tích cực giúp đỡ các bạn khác trên Online Math!              
Bình luận (0)
nguyen van quang
1 tháng 11 2016 lúc 20:32

bài trên đúng

Bình luận (0)
nguyễn thu hiền
Xem chi tiết
kiều nguyệt Hằng
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
3 tháng 11 2017 lúc 20:56

Gọi 11 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là: 

\(a;a+1;a+2;a+3;...;a+10\)

Ta nhận thấy rõ ràng có 1 cặp số có hiệu chia hết cho 10. Đó chính là

 \(a+10-a=10⋮10\)(đpcm)

Mik làm 11 số liên tiếp mà số cuối cộng 10 để chứng minh rằng có ít nhất 2 số có hiệu chia hết cho 10

Bình luận (0)
thuý trần
18 tháng 11 2018 lúc 20:58

gọi 11 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là :

a:a+1:a+2:a+3:....:a+10

ta nhận thấy rõ ràng có 1 cặp số có hiệu chia hết cho 10 . đó chính là :

a + 10 - a = 10 \(⋮\) 10 ( đpcm)

Bình luận (0)