tác hại của ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
Câu 5: Hệ sinh thái là gì? Các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái hoàn chỉnh?
Câu 6 : Nguồn gốc và tác hại của ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học ?
ai làm hộ em 2 câu sinh này với
Hệ sinh thái là hệ thống các quần thể bao gồm cả sinh vật có sự sống và không có sự sống, tất cả cùng tồn tại và phát triển trong một môi trường gọi là quần xã. Những quần thể này luôn có tương tác qua lại dù ít hay nhiều.
Câu 5: Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Ví dụ: Trong một khu rừng có nhiều cây lớn nhỏ khác nhau, các cây lớn đóng vai trò quan trọng là bảo vệ các cây nhỏ và động vật sống trong rừng. Động vật rừng ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động với môi trường sống của chúng rất chặt chẽ tạo thành hệ sinh thái.
- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau:
+ Các thành phần vô sinh như đất đá, nước, thảm mục...
+ Sinh vật sản xuất là thực vật.
+ Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt.
+ Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm...
Có Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường như sau:
- ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
- ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.
-ô nhiễm do các chất phóng xạ.
- ô nhiễm do chất thải rắn.
-ô nhiễm do sinh vật gây bệnh.
Mỗi tác nhân cho 3 ví dụ về cách phòng tránh
Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là gì?
1.Các khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
2. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học
3. Các chất phóng xạ
4. Các chất thải rắn
5. Các chất thải do hoạt động xây dựng (vôi, cát, đất, đá…)
6. Ô nhiễm do sinh vật gây ra
7. Các chất độc hại sinh ra trong chiến tranh
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4, 6
B. 1, 2, 3, 5, 6
C. 2, 3, 4, 5, 7
D. 1,3, 4, 6, 7
Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là gì?
1. Các khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
2. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học
3. Các chất phóng xạ
4. Các chất thải rắn
5. Các chất thải do hoạt động xây dựng (vôi, cát, đất, đá…)
6. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
7. Các chất độc hại sinh ra trong chiến tranh
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4, 6
B. 1, 2, 3, 5, 6
C. 2, 3, 4, 5, 7
D. 1, 3, 4, 6, 7
Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là 1, 2, 3, 4, 6.
Đáp án cần chọn là: A
cách khắc phục ô nhiễm hóa chất và thuốc bảo vệ thực vật
- Nâng cao vốn hiểu biết, tìm hiểu kỹ lưỡng cách sử dụng và liệu lượng sử dụng hoá chất cũng như thuốc BVTV trước khi sử dụng và thải ra môi trường.
- Khi xây dựng các nhà máy hoặc cơ sở sản xuất cần lưu ý đến kết cấu tránh những sự cố rò rỉ xảy ra.
- Tăng cường công tác quản lý.
- Hạn chế sử dụng chất hoá học và thuốc BVTV thay vào đó là các chế phẩm sinh học thân thiện với môi trường.
Quan sát hình 54.2, hãy cho biết:
- Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tụ ở những môi trường nào?
- Mô tả con đường phân tán của các loại hóa chất đó.
- Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tụ ở những môi trường:
+ Trong đất
+ Nước
+ Không khí
+ Sinh vật
- Con đường phân tán của các loại hóa chất đó:
Các chất độc hóa học và chất bảo vệ thực vật theo mưa thấm xuồng đất làm ô nhiễm nguồn nước ngầm hoặc chảy xuống ao,hồ, sông, suối, đại dương, một phần hòa tan trong nước bốc hơi vào không khí và theo mưa đi khắp mặt đất.
Có bao nhiêu hoạt động nào của con người giúp bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học?
(1) Sử dụng sinh vật để loại bỏ chất độc gây ô nhiễm sinh thái mà chủ yếu là các sinh vật nhân sơ, nấm, thực vật,…
(2) Tập quán du canh du cư của các dân tộc thiểu số.
(3) Xây dựng hệ thống đường cao tốc xuyên qua các khu rừng.
(4) Sử dụng các thuốc trừ sâu, thuốc hóa học để diệt trừ sâu hại.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường là
A. các chất khí thải từ hoạt động công nghiệp .và sinh hoạt.
B. chất độc hoá học và hoá chất bảo vệ thực vật.
C. chất phóng xạ và các chất thải rắn.
D. cả A, B và C.
Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn để hạn chế:
A Ô nhiễm do hoạt động thiên tai.
B Ô nhiễm do không khí.
C Ô nhiễm do chất phóng xạ .
D Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật, hoá chất.
Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước gồm :
A. Các kim loại nặng :Hg, Pb, Sb ...
B. Các nhóm : NO3-, PO43-, SO42-.
C. Thuốc bảo vệ thực vật , phân bón hóa học.
D. Cả A, B, C.