Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ᴾᴿᴼシhuy⁀ᶦᵈᵒᶫ
Xem chi tiết
Mai hìn lành UnU
30 tháng 6 2021 lúc 22:38

Bạn tham khảo một bài giống thế này nhé !

Đề bài : một người đi hết quãng đường 100 phút. Hỏi vận tốc tăng 25% thì thời gian đi hết quãng đường là bao nhiêu ?

Lời giải :

Coi vận tốc là 10 thì nếu tăng 25% vận tốc mới sẽ là:

10 + 2.5 = 12.5 ( km/giờ ) 

Quãng đường = vận tốc x thời gian

Quãng đường người đó đi trong 100p là:

10 x 100 = 1000 ( km ) 

Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia thời gian.

Nếu tăng vận tốc thêm 25% thì mất số thời gian để đi hết quãng đường là:

1000 : 12.5 = 80 ( phút )

Đáp số: 80 phút

Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Hà bảo ngọc
30 tháng 6 2021 lúc 22:38

hmmm.............................hmmmmm

Khách vãng lai đã xóa
Thanh_Thanh_797
Xem chi tiết
Trần Hiếu Anh
21 tháng 5 2022 lúc 10:03

C

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2022 lúc 10:03

Chọn C

Hồ Hoàng Khánh Linh
21 tháng 5 2022 lúc 10:03

C

Shinichi Kudo
Xem chi tiết
đỗ thùy chi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
7 tháng 3 2020 lúc 15:51

Một người đi hết một quãng đường mất thời gian 100 phút. Nếu người đó tăng vận tốc 25% thì thời gian đi hết quãng đường đó là:

A. 75 phút 

B. 80 phút 

C. 90 phút

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
7 tháng 3 2020 lúc 15:55

Một người đi hết một quãng đường mất thời gian 100 phút. Nếu người đó tăng vận tốc 25% thì thời gian đi hết quãng đường đó là:

A. 75 phút 

B. 80 phút 

C. 90 phút

Khách vãng lai đã xóa
Cún con đáng yêu
Xem chi tiết
TRANTHIKANHLINH
11 tháng 3 2016 lúc 18:34

thoi gian neu tang van toc 25 % la

100 phut-25%=75 phut

Ẩn Danh
11 tháng 3 2016 lúc 18:35

Coi vận tốc là 10 thì nếu tăng 25% vận tốc mới sẽ là:

10 + 2.5 = 12.5 ( km/giờ ) ( Là coi thôi ko phải thật )

Quãng đường = vận tốc x thời gian

Quãng đường người đó đi trong 100p là:

10 x 100 = 1000 ( km ) ( chắc vận tốc của máy bay )

Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia thời gian.

Nếu tăng vận tốc thêm 25% thì mất số thời gian để đi hết quãng đường là:

1000 : 12.5 = 80 ( phút )

Đáp số: 80 phút

Ai tích mk mk tích lại cho

Vũ Minh Anh
Xem chi tiết
Khánh Đoàn Quốc
19 tháng 5 2020 lúc 18:59

Gọi quãng đường là S ( S>0) , v1 là vận tốc ban đầu (v >0) , v2 là vận tốc sau khi tăng (v>0)

t1 là thời gian đi hết quãng đường đó với vận tốc v1 (t1 > 0), t2 là thời gian đi hết quãng đường đó với vận tốc v2 (t2>0)

- Theo đề bài ta có : v1 = S/v1 = S/100

=> v2 =S/100 x 125% = S/80

=> t2 = S/v2 = S/(S/80) = 80

Vậy thời gian đi hết quãng đường đó là 80 phút  

Khách vãng lai đã xóa
Kirito Kisazaki
Xem chi tiết
Phung Nguyen
26 tháng 3 2017 lúc 21:24

Đổi 3h30'= 3.5 h

Quãng đương người đó đi : s= v*t=12* 3.5= 42 km

Nếu người đó đi bằng xe máy thì mất : t =\(\frac{s}{v}\)=\(\frac{42}{21}\)=2 h

Vậy khi đi xe máy, người đó mất 2 h để đi hết quãng đường

Trần Thanh Tùng
26 tháng 3 2017 lúc 21:30

Đổi 3 giờ 30 phút = 3.5 giờ

Quãng đường dài là:

   12 x 3.5 = 42 ( km )

Thời gian người đó đi hết quãng đường bằng xe máy là :

   42 : 21 = 2 ( giờ )

 Đáp số : 2 giờ 

star7a5hb
26 tháng 3 2017 lúc 21:39

đổi 3 giờ 30 phút= 3,5 giờ

=> Quãng đường đó dài: 12* 3,5= 42km

=> Nếu người đó đi bằng xe máy thì hết 42/ 21= 2 giờ 

Trịnh Minh Tâm
Xem chi tiết
Bùi Thiện 	Minh
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
3 tháng 4 2023 lúc 20:28

Ta có : \(S=t\times v\)

Trong đó : S là quãng đường đi (km)

                 t là thời gian đi (km/h)

                v là vận tốc đi của người đó (h)

Gọi S là độ dài quãng đường AB

Đổi : \(40phut=\dfrac{2}{3}gio\)

Từ công thức ở trên ta có :

\(S=\dfrac{2}{3}\times5,5\)

Nếu người đó đi xe đạp thì vận tốc bằng 2 lần vận tốc đi bộ nên vận tốc người đó đi xe đạp là :

               \(5,5\times2=11\left(km/h\right)\)

Do cùng đi trên một quãng đường AB nên nếu vận tốc tăng lên thì thời gian phải giảm đi nên ta có thể lập thành một bài tìm x đơn giản như :

                    \(S=t\times11\)

Trong đó : t là thời gian cần tìm .

mà : \(S=\dfrac{2}{3}\times5,5\)

 

\(\Rightarrow S=\dfrac{t}{2}\times5,5\times2\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{1}{3}gio\)

\(Vậy...\)