Giúp mình bài 4 với ah
mng giúp mình bài 2 bài 3 bài 4 vs ah
Bài 6:
a: Xét ΔAPC có
M là trung điểm của AC
Q là trung điểm của PC
Do đó: MQ là đường trung bình của ΔAPC
Suy ra: MQ//AP
Xét ΔBMQ có
P là trung điểm của BQ
PD//MQ
Do đó: D là trung điểm của BM
Suy ra: DB=DM
Giúp mình nốt bài 83 với ah
Phương trình \(\Delta\) có dạng:
\(y=m\left(x+1\right)-2\Leftrightarrow y=mx+m-2\)
Phương trình hoành độ giao điểm (P) và \(\Delta\):
\(-\dfrac{1}{2}x^2=mx+m-2\Leftrightarrow x^2+2mx+2m-4=0\) (1)
\(\Delta'=m^2-2m+4=\left(m-1\right)^2+3>0\) ; \(\forall m\)
\(\Rightarrow\) (1) luôn có 2 nghiệm pb với mọi m hay (P) luôn cắt \(\Delta\) tại 2 điểm pb
b.
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B=-2m\\x_Ax_B=2m-4\end{matrix}\right.\)
Đặt \(A=x_A^2x_B+x_Ax_B^2=x_Ax_B\left(x_A+x_B\right)\)
\(A=-2m\left(2m-4\right)=-4m^2+8m=-4\left(m-1\right)^2+4\le4\)
\(A_{max}=4\) khi \(m=1\)
giúp mình nhanh bài này với ah
Giúp mình giải bài này với
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AH = 12 cm, tỉ số của 2 cạnh HB và HC là 1/4. Tính HB, HC
áp dụng các hệ thức trong tam giác vuông ta có
\(AH^2=HB.HC\)
theo bài ra ta có
\(\frac{HB}{HC}=\frac{1}{4}\)=> \(\frac{HB}{1}=\frac{HC}{4}\) => \(\left(\frac{HB}{1}\right)^2=\left(\frac{HC}{4}\right)^2\) => \(\frac{HB^2}{1}=\frac{HC^2}{16}\)
áp dụng các tính chất của tỉ lệ thức ta có
\(\frac{HB^2}{1}=\frac{HC^2}{16}=\frac{HB.HC}{16}=\frac{AH^2}{16}=\frac{12^2}{16}=9\)
=> \(\frac{HB^2}{1}=9=>HB=3\)
=> \(\frac{HC^2}{16}=9=>HC=12\)
Áp dung hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có: \(AH^2=BH.CH\Rightarrow AH^2=4BH^2\)
\(\Rightarrow BH=6\left(cm\right),CH=24\left(cm\right)\)
Chúc em học tốt :)
Mình đang cần gấp bài này. Mong các bạn giúp mình nhé. Cảm ơn các bạn
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A có AC=20cm. Kẻ AH vuông góc với BC. Biết BH=9cm,HC=16cm. Tính độ dài cạnh AB, AH?
Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Cho BH=2cm,AB=4cm. Tính chu vi tam giác ABC.
Bài 3 :
\(BC=HC+HB=16+9=25\left(cm\right)\)
\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2=25^2-20^2=625-400=225=15^2\)
\(\Rightarrow AB=15\left(cm\right)\)
\(AH^2=HC.HB=16.9=4^2.3^2\Rightarrow AH=3.4=12\left(cm\right)\)
Bài 6:
\(AB=AC=4\left(cm\right)\) (Δ ABC cân tại A)
\(BH=HC=2\left(cm\right)\) (Ah là đường cao, đường trung tuyến cân Δ ABC)
\(BC=BH+HC=2+2=4\left(cm\right)\)
Chu vi Δ ABC :
\(4+4+4=12\left(cm\right)\)
viết bài tự luận về quê hương em (quê mình ở Hà Nam mọi ng giúp mình với ah)
100+97+94+...+4+1
các bạn giúp mình câu này với ah
mình cảm ơn ah
\(100+97+94+...+4+1\)
Số các số hạng trong dãy số trên là:
\(\left(100-1\right):3+1=34\left(số\right)\)
Tổng các số trên bằng:
\(\left(100+1\right)\cdot34:2=1717\)
Tớ đổi chiều lại nhé : `1+4+...+94+97+100`
Khoảng cách : `3`
Số số hạng là :
\(\dfrac{100-1}{3}+1=34\) ( số hạng )
Tổng dãy là :
\(\dfrac{\left(100+1\right)\cdot34}{2}=1717\)
đề bài là ''thực hiện phép tính, tính hợp lí nếu có thể'' bạn ah, chứ mình chép đúng đề bài ak
Từ láy trong bài thơ những diều bố yêu là gì? Giúp mình với ah
NHỮNG ĐIỀU BỐ YÊU
Ngày con khóc tiếng chào đời
Bố thành vụng dại trước lời hát ru
Cứ “À ơi, gió mùa thu”
“Con ong làm mật”,
“Mù u! bướm vàng”…
Sau yêu cái chỗ con nằm
Thơm mùi sữa với chiếu thâm mấy quầngYêu sao ngang dọc, dọc ngang
Những hàng tã chéo mẹ giăng đầy nhà.
Thêm yêu dìu dịu nước hoa
Khi con muỗi đốt, bà xoa nhẹ nhàng
Và yêu một góc mặt bàn
Mèo con, chút chít xếp hàng đợi chơi.
Yêu ngày con gọi “Mẹ ơi”
Bước đi chập chững, Mặt Trời nhòm coi
Bao ngày, bao tháng dần trôi
Khắp nhà đầy ắp tiếng cười của con.
Để khi con vắng một hôm
Bố ngơ ngẩn nhớ, quên cơm bữa chiều.
Con ơi có biết bao điều
Sinh cùng con để bố yêu một đời.
Giúp mình với !!! vẽ hình giúp mình với nha !!
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết BC = 41cm; AC = 40cm. Tính
a) Độ dài cạnh AB
b) Chu vi tam giác ABC
Bài 2: Cho tam giác ABC nhọn. Kẻ AH vuông góc với BC. Biết AC = 20cm; AH =
12cm; HB = 5cm
a) Tính độ dài cạnh AB
b) Tính chu vi tam giác ABC
Bài 3: Cho tam giác ABC có BC = 10cm , AB = 6cm và AC = 8cm . Tam giác ABC là
tam giác gì ? Vì sao ?
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, có B 60 0 và AB = 5cm. Tia phân giác của góc
B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC (EBC) . Chứng minh:
a) ABD = EBD.
b) ABE là tam giác đều.
c) AEC cân.
d) Tính độ dài cạnh AC.
Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC ( HBC )
a) Chứng minh: AHB = AHC
b) Giả sử AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Tính độ dài AH
c) Trên tia đối của tia HA lấy điểm M sao cho HM = HA. Chứng minh ABM
cân
d) Chứng minh BM // AC
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE. Kẻ EK vuông góc với BC tại K.
Gọi M là giao điểm của BA và KE. Chứng minh :
a) ΔABE = ΔKBE
b) EM = EC
c) AK // MC
d) So sánh AE và EC
e) Gọi N là trung điểm của MC. Chứng minh 3 điểm B, E, N thẳng hàng
Bài 7: Cho ABC có AB = AC =10cm, BC = 12cm. Vẽ AH vuông góc BC tại H.
a) Chứng minh: ABC cân.
b) Chứng minh AHB AHC, từ đó chứng minh AH là tia phân giác của góc
A.
c) Từ H vẽ HM AB ( ) M AB và kẻ HN AC ( ) N AC . C/m: BHM = HCN
d) Tính độ dài AH.
e) Từ B kẻ Bx AB, từ C kẻ Cy AC chúng cắt nhau tại O. Tam giác OBC là
tam giác gì? Vì sao?
bạn đăng tách ra nhé
Bài 1 :
Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=9cm\)
Chu vi tam giác ABC là 41 + 40 + 9 = 90 cm