Những câu hỏi liên quan
Linh Trần
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
8 tháng 3 2022 lúc 9:18

qua zalo t gửi cho chứ cần gì lên đây hỏi =)

Bình luận (5)
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 9:19

Câu 1. Một số sông ngòi ở thành phố Đà Nẵng đều bắt nguồn từ phía Tây và Tây Bắc của tỉnh:

A.   Quảng Nam        B. Quảng Ngãi      C. Quảng Bình          D.  Quảng Trị

Câu 2. Sông ngòi của thành phố Đà Nẵng có đặc điểm:

A.   Dài, dốc          B. ngắn, dốc       C. Nhiều thác ghềnh       D. Chảy êm đềm

Câu 3 . Hai sông chính ở Đà Nẵng là:

A.   Sông Hàn và sông Cu Đê

B.    Sông Hàn và sông Cẩm Lệ

C.    Sông Hàn và sông Cầu Đỏ

D.   Sông Hàn và sông Tuý Loan

Câu 4. Ở lòng sông Cu Đê có nguồn khoáng sản như:

A.   Cát trắng, sỏi xây dựng

B.    Cát trắng, đá vôi

C.    Cát trắng, sét cao lanh

D.   Cát trắng, ti tan

Câu 5. Sông ngòi ở Đà Nẵng có các vai trò sau:

A.   giao thông đường thuỷ,

B.    du lịch,

C.    nuôi trồng và khai thác thủy sản.

D.   Tất cả các vai trò trên

Câu 6.  Cây cầu nào bắc qua sông Hàn Đà Nẵng

   A.cầu Tiên Sơn (còn gọi là cầu Tuyên Sơn),

   B. cầu Trần Thị Lý, cầu Sông Hàn

   C. cầu Nguyễn Văn Trỗi, cầu Thuận Phước

   D. Tất cả các cây cầu trên

Câu 7. Chiều dài sông Cu Đê sông tính từ xã Hoà Bắc tới biển:

   A. 36 km                   B. 37 km                         C. 38 km            D. 39 km

Câu 8. Sông Cổ Cò có chiều dài bao nhiêu km:

A.   25 km                          B. 26 km                     C.27 km                   D.28 km

Câu 9. Làng chiếu Cẩm Nê thuộc xã nào của huyện Hòa Vang:

A.   Hòa Châu   B. Hòa Phong      C. Hòa Tiến   D. Hòa Khương

Câu 10. Hoạt động sử dụng hợp lí và bảo vệ sông ngòi:

A.   Vớt, thu gom rác trên sông

B.    Thả rác xuống sông

C.    Thả xác động vật chết xuống sông

D.   Vức ra ra sông

 

Bình luận (1)
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 9:22

Câu 11. Làng điêu khắc đá mĩ nghệ Non Nước thuộc quận nào của Đà Nẵng

A.   Quận Cẩm Lệ

B.    Quận Ngũ Hành Sơn

C.    Quận Sơn Trà

D.   Quận Liên Chiểu

Câu 12. Làng bánh tráng Tuý Loan ở xã nào của huyện Hòa Vang

A.   Xã Hoà Phong     B. Xã Hòa Nhơn      C. Xã Hòa Khương  D. Xã Hòa Phú

Câu 13. Nguyên liệu chính để dệt chiếu Cẩm Nê là

A.   Sợi cói và mây

B.    Sợi cói và sợi đay.

C.    Sợi cói và tre

D.   Sợi cói và trúc

Câu 14. Bước cuối cùng trong khâu dệt chiếu là

A.Cắt và phơi sợi cói (hoặc đay)

B. Phơi và đem cất sợi cói

C. phơi khô, cắt tỉa những phần thừa ở hai đầu chiếu.

Câu 15. Nghề làm nước mắm Nam Ô thuộc quận nào của Đà Nẵng

A. Quận Cẩm Lệ

B. Quận Ngũ Hành Sơn

C. Quận Sơn Trà

D. Quận Liên Chiểu

Câu 16. Nguyên liệu chính để làm nước mắm Nam Ô là:

A.   Cá cơm than và muối

B. Cá nục và muối

C. Cá Trích và muối

D.Cá Thu và muối

Câu 17. Bảo tồn và phát triển các làng nghề sẽ tạo ra được:

A. Sản phẩm tiêu dùng

B. Mang lại lợi ích kinh tế

C.Bảo tồn và phát triển các nghề truyền thống

D. Tất cả các ý trên

Câu 18. Bánh khô mè là đặc sản nổi tiếng thuộc quận nào sau đây:

A.   Quận Liên Chiểu         B. Cẩm Lệ       C. Hòa Vang         D. Thanh Khê

Câu 19. Làng nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Cơ Tu thuộc xã nào của huyện Hòa Vang

A.   Hòa Phú         B. Hòa Khương         C. Hòa Bắc             D. Hòa Ninh

Câu 20. Bản thân em làm gì để góp phần bảo tồn và phát triển nghề truyền thống ở Đà Nẵng

A.   Giới thiệu cho người thân, bạn bè về các nghề truyền thống

B.    Tham quan học hỏi cách làm các nghề truyền thống

C.    Tuyên truyền vận động người thân sử dụng các sản phẩm từ các làng nghề

D.   Cả A,B,C

Bình luận (0)
Kaito Kid
Xem chi tiết
Di Di
8 tháng 5 2022 lúc 18:38

Tham khảo

Giá trị sông ngòi nước ta: - Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt. - Xây dựng các nhà máy thủy điện. - Bồi đắp phù sa, mở rộng đồng bằng về phía biển.

2Nguyên nhân chủ yếu là do xác chết động vật lâu ngày bị phân hủy và ngấm vào lòng đất, chảy vào mạch nước ngầm, hay các thiên tai bão lũ khiến các nguồn nước bị ô nhiễm lẫn vào các dòng nước sạch làm ô nhiễm cục bộ nguồn nước

Bình luận (6)
Phương Mai Nguyễn Thị
8 tháng 5 2022 lúc 18:38

kêu pé của cậu trả lời ý :)

Bình luận (2)
Pham Anhv
8 tháng 5 2022 lúc 18:39

tham khảo***Giá trị sông ngòi nước ta: - Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt. - Xây dựng các nhà máy thủy điện. - Bồi đắp phù sa, mở rộng đồng bằng về phía biển.-----------------2Nguyên nhân chủ yếu là do xác chết động vật lâu ngày bị phân hủy và ngấm vào lòng đất, chảy vào mạch nước ngầm, hay các thiên tai bão lũ khiến các nguồn nước bị ô nhiễm lẫn vào các dòng nước sạch làm ô nhiễm cục bộ nguồn nước

Bình luận (0)
No Pro
Xem chi tiết
Lê Đức Quang
Xem chi tiết
Tuong Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 17:23

1. Mối quan hệ với khí hậu:

   - Địa hình của Bình Định, bao gồm bờ biển ven biển và các dãy núi và đồi núi, ảnh hưởng đến khí hậu của khu vực. Bờ biển có thể làm tăng độ ẩm và tạo ra một tác động lành mạnh đối với khí hậu.
   - Nhiệt độ và mức độ mưa có thể thay đổi theo độ cao và vị trí địa lý trong tỉnh. Khu vực núi có thể có nhiệt độ thấp hơn và lượng mưa nhiều hơn so với khu vực ven biển.
   
2. Mối quan hệ với sông ngòi:
   - Địa hình đồi núi ở Bình Định là nguồn gốc của nhiều con sông và suối. Nước mưa từ các dãy núi có thể chảy xuống tạo ra nguồn nước cho các con sông và suối.
   - Các sông và suối này cung cấp nguồn nước quan trọng cho nông nghiệp, đời sống và công nghiệp trong tỉnh.

3. Mối quan hệ với đất trồng:
   - Địa hình đa dạng của Bình Định ảnh hưởng đến loại đất trong khu vực. Các vùng đồi núi thường có đất nhiều đá, trong khi các vùng ven biển có đất phù sa và đất phù sa.
   - Loại đất này có ảnh hưởng đáng kể đến khả năng trồng trọt và năng suất nông nghiệp. Đất phù sa thường rất phù hợp cho trồng lúa và cây lấy cỏ.

4. Mối quan hệ với sinh vật:
   - Địa hình và đa dạng của môi trường ở Bình Định cung cấp môi trường sống đa dạng cho các loài thực vật và động vật. Các khu vực núi và rừng rậm là nơi ẩn náu của nhiều loài quý hiếm.
   - Bờ biển cũng cung cấp môi trường sống cho nhiều loài động vật biển và là nguồn thức ăn quan trọng cho cả người và động vật.

Bình luận (0)
Trần Bảo An
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Thoa 1977...
10 tháng 5 2021 lúc 10:51

ảnh hưởng đến địa hình:
- khí hậu nhiệt đớ gió mùa nóng ẩm làm cho đất đá bị phong hóa mạnh mẽ tạo nên lớp vỏ phong hóa dày, vụn bờ.
- lượng mưa lớn tập trung theo mùa làm cho đất dễ bị xói mòn, xâm thực địa hình, nước mưa hòa tan với đá vôi tạo nên dạng địa hình Kaxt độc đáo.
ảnh hưởng đến sông ngòi:
- lượng mưa lớn hình thành nhiều sông ngòi, sông ngòi nhiều nước.
- mưa nhiiều nhưng theo mùa làm cho chế độ dòng chảy cúng phân mùa. sông có một mùa nước đầy vào thời kì mưa nhiều, một mùa nước cạn vào thời kì mưa ít.
- mưa lớn tập trung theo mùa làm cho địa hình dễ bị xói mòn nhưng sông ngòi lại mang nhiều phù sa.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thư Lê
Xem chi tiết
Tòi >33
17 tháng 3 2022 lúc 21:32

tham khảo:

 

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

Bình luận (1)
pé nạnh nùng nắm !
17 tháng 3 2022 lúc 21:32

sai CT gòi " từ nhiên " ⇒ " tự nhiên " nha bn

Bình luận (2)
Trinh Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 11 2023 lúc 11:23

Bạn vui lòng đăng bài đúng chỗ nhé. Bài môn địa lý thì đăng box môn Địa lý nhé.

Bình luận (0)
Dương Thành Doanh
Xem chi tiết
Thái Trần Nhã Hân
17 tháng 4 2023 lúc 20:38

Khí Hậu:


+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

Bình luận (0)