dùng h\(^2\) khử 16g oxit kim loại A hóa trị 3, thu được 11,2g kim loại A. Xác định A
Khử hoàn toàn 16g oxit của kim loại M có hóa trị II người ta dùng đúng 4,48 lít khí H₂ (đktc) thu được kim loại M. Xác định tên M và CTHH của oxit trên
pthh MO + H2 --> M + H2O
0,2 0,2 mol
nH2=4,48/22,4=0,2 mol
=> M\(_{MO}\)=16/0,2=80(g/mol)
=>M\(_M\) = 80-16 =64=> M là Cu => công thức oxit là CuO
Câu 1. Dùng H2 khử 16gam oxit kim loại hóa trị III, thu được 11,2gam kim loại A. Xác định A
PTHH: A2O3 + 3 H2 -to-> 2A + 3 H2O
Theo PT: (2MA+48)___2M(A)
Theo đề: 16(g)_____11,2(g)
Theo PT và đề:
(2M(A)+48).11,2 = 2.M(A).16
<=> 9,6M(A)= 537,6
<=>M(A)=56(g/mol)
=>M(III) là sắt (Fe)
1.Dùng H2 khử 16gam oxit kim loại hóa trị III, thu được 11,2gam kim loại A. Xác định A
2.Cho 8,1 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCL dư thu được 10,08 lít H2 ở đktc. Xác định kim loại M biết M hóa trị III
Câu 1:
A2O3 + 3H2 -t0-> 2A + 3H2O
2A+48...................2A
16..........................11.2
<=> 11.2 * (2A + 48) = 16 * 2A
=> A = 56
Vậy A là : Fe
nH2 = 10.08/22.4 = 0.45 (mol)
2M + 6HCl => 2MCl3 + 3H2
0.9...............................0.45
MM = 8.1/0.3 = 27
M là : Al
1.
3H2+A2O3----t°--}2A+3H2O
Gọi nH2=nH2O=a mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng,ta có
2a+16=11,2+18a
16a=4,8
a=0,3(mol)
Theo pt:
nA=2/3.nH2=2/3.0.3=0,2(mol)
MA=11,2/0,2=56(g/mol)
A Là Zn
Khử hoàn toàn 16g một oxit kim loại có hóa trị III bằng hidro thì thu được một chất rắn X và 5,4g nước a. Viết ptpư và xác định CTPT của oxit kim loại có hóa trị III đó
b. Cho 10g hỗn hợp gồm X và Cu tác dụng với dd HCl dư thu được2,24lit khí ĐKC. Tính % khối lượng Cu có trong hỗn hợp?
Đốt cháy hoàn toàn 23,80g hỗn hợp 2 kim loại A, B (A hóa trị II, B hóa trị III) cần dùng vừa đủ 8,96 lít O2 (đktc), thu được hỗn hợp Y gồm 2 oxit của 2 kim loại A và B. Dẫn luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp Y nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 33,40g chất rắn. Cho biết H2 chỉ khử được một trong 2 oxit của hỗn hợp Y. Xác định tên 2 kim loại A, B
ta có Ax + By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 )
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B 3y = 0.6 x = 0.2
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al A là Zn
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A x =0.6 y = 0.2/3
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al
ta có Ax + 2By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 )
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B 3y = 0.6 x = 0.2
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al A là Zn
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A x =0.6 y = 0.2/3
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al
Đốt cháy hoàn toàn 23,80g hỗn hợp 2 kim loại A, B (A hóa trị II, B hóa trị III) cần dùng vừa đủ 8,96 lít O2 (đktc), thu được hỗn hợp Y gồm 2 oxit của 2 kim loại A và B. Dẫn luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp Y nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 33,40g chất rắn. Cho biết H2 chỉ khử được một trong 2 oxit của hỗn hợp Y. Xác định tên 2 kim loại A, B
ta có Ax + 2By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 )
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B 3y = 0.6 x = 0.2
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al A là Zn
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A x =0.6 y = 0.2/3
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al
Khử hoàn toàn 24 gam Oxit của một kim loại hóa trị II cần dùng hết 6,72 lít khí Hidro( đktc) ở nhiệt độ cao thu được kim loại và nước. Xác định kim loại, Công thức Oxit và gọi tên Oxít trên
Gọi CTHH oxit là RO
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O
0,3<-0,3
=> \(M_{RO}=\dfrac{24}{0,3}=80\left(g/mol\right)\)
=> MR = 64 (g/mol)
=> R là Cu
CTHH của oxit là CuO (đồng(II) oxit)
gọi cthh là R
nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol)
pthh : RO + H2 -t--> R +H2O
0,3<-0,3 (mol)
=> M Oxit = 24 : 0,3 = 80 (g/mol)
=> M R = 80 - 16 = 64 (g/mol )
=> R là Cu
=> CTHH của Oxit là CuO ( đồng (!!) Oxit)
Gọi công thức của oxit cần tìm là RO.
RO (0,3 mol) + H2 (0,3 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) R + H2O.
Phân tử khối của oxit là 24/0,3=80 (g/mol).
Kim loại và công thức của oxit lần lượt là đồng (Cu) và CuO (đồng (II) oxit).
đốt cháy hoàn toàn 23,8g hỗn hợp 2 kim loại A;B(A hóa trị 2; B hóa trị 3)cần dùng vừa đủ 8,96l khí oxi(đktc),thu được hỗn hợp I gồm 2 oxit của 2 kim loại A và B.dẫn luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp I nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 33,4g chất rắn. Cho biết H2 chỉ khử được 1 trong 2 oxit của hỗn hợp I. Xác định tên 2 kim loại A và B. (nhớ chia ra 2 trường hợp)
Nhiệt phân hòa 21,4g 1 bazơ của kim loại m chưa rõ hóa trị thu được 16g 1 oxit và nước xác định kim loại m.
2M(OH)n -to-> M2On + nH2O
2*( M + 17n) ......2M + 16n
21.4..........................16
=> 16 * 2 * ( M + 17n) = 21.4 * ( 2M + 16n)
=> 32M + 544n - 42.8M - 342.4n = 0
=> -10.8M + 201.6n = 0
=> M = 56/3 * n
BL : n = 3 => M = 56
M là : Fe