Những câu hỏi liên quan
Tiểu hạc
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
7 tháng 11 2016 lúc 20:00

- Đặc điểm dân cư châu Âu:

+,dân số 727 triệu người (năm 2001)

+,Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Âu rất thấp, chưa tới 0,1%.nhiều nước có tỉ lệ gia tăng tự nhiên âm

- Sự phân bố dân cư châu Âu: không đồng đều

+, Mật độ trung bình 70 người /km\(^2\)

+, Nơi đông dân: ven biển Tây và Trùng Âu,Nam Âu ,đồng bằng và thung lũng

+, Nơi thưa dân : Phía Bắc và những vùng núi cao

- Hậu quả của việc gia tăng dân số tự nhiên châu Âu :Tỉ lệ người già sống thọ ngày càng tăng,ảnh hưởng tiêu cực tới tỉ lệ lao động trên thế giới trong khi tỉ lệ sinh sản tự nhiên ở những nước phát triển chưa được cải thiện, chi phí ngân sách phục vụ cho an ninh xã hội của các quốc gia tăng lên đáng kể

 

Bình luận (0)
Thai Binh Nguyen Thi
25 tháng 4 2017 lúc 21:55

bùng nổ dân số

Bình luận (0)
Trần Thanh Hà
Xem chi tiết
phạm châu anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Thoa 1977...
12 tháng 5 2021 lúc 14:38

a) - Đô thị hoá ở châu Âu:

Tỉ lệ dân đô thị 75%, hơn 50 đô thị trên 1 triệu dân.Các đô thị nối với nhau tạo thành dải đô thị xuyên biên giới.Sự phát triển đô thị gắn liền với đô thị hóa nông thôn.Lối sống đô thị đã trở thành phổ biến trong dân cư.

- Sự gia tăng dân số:

Dân số gia tăng chậmĐôi khi các nước còn có tỉ lệ sinh âmDân số châu Âu là dân số giàTháp tuổi giữa phình đáy thóp (dạng tháp giảm sút)Nguy cơ già hoá dân số rất cao

b) Châu Âu chịu hậu quả nặng nề về dịch Covid-19 vì:

- Chủ quan, lơ là trước dịch bệnh

- Không đeo khẩu trang lúc dịch tràn vào (đương nhiên, điều đó cũng dễ hiểu, vì khẩu trang của ông cha ta là người châu Á sáng tác ra /ban đầu nó chỉ là 1 mảnh vải buộc quang miệng/ để tránh bụi từ xa xưa, nhưng trong dịch này, vai trò của nó to lớn thế!, châu Âu sạch sẽ không như người châu Á sống bẩn, mất vệ sinh thời bấy giờ)

- Thiếu kinh nghiệm phòng chống dịch bệnh

- Lúc đầu, họ không biết Covid là gì vì đó là căn bệnh lạ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh pham
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Ngọc
26 tháng 8 2022 lúc 7:52

Đặc điểm đô thị hóa ở châu Âu

- Tỉ lệ dân thành thị cao

- Các thành phố nối tiếp nhau tạo thành dãy đô thị hóa

- Tính chất quy hoạch gắn liền với sự phát triển các ngành nông nghiệp

- Đẩy mạnh đô thị hóa ở nông thôn

Đặc điểm dân cư ở Châu Âu

- Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít, gồm ba nhóm ngôn ngữ: Nhóm Giéc-man , nhóm La-tinh , nhóm Xla-vơ.

- Phần lớn theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo), có một số vùng theo đạo Hồi.

- Gia tăng dân số tự nhiên rất thấp ( chưa tới 0,1%), dân số tăng , chủ yếu là do nhập cư.

- Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.

- 3/4 dân số châu Âu sống ở đô thị .

- Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ,công nghiệp. Mức sống cao.

Nguyên nhân quá trình đô thị hóa ở nông thôn được thúc đẩy nhanh: 

Do việc phát triển sản xuất công nghiệp ở vùng nông thôn, cùng việc mở rộng ngoại ô của các đô thị

Bình luận (0)
Rul Tv
Xem chi tiết
Hoàng Quảng
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
19 tháng 9 2023 lúc 22:04

- Cơ cấu dân cư: có cơ cấu dân số già.

- Di cư: là châu lục tiếp nhận số lượng người di cư quốc tế lớn nhất thế giới.

- Đô thị hóa: diễn ra sớm và phát triển mạnh mẽ cuối thế kỉ XVIII.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Pham Anhv
22 tháng 9 2023 lúc 18:22

Cơ cấu dân cư : 

 

- Số dân châu Âu năm 2020 là 747 triệu người đứng thứ 4 thế giới. 

- Châu Âu có cơ cấu dân số già .

- Châu Âu có tình trạng mất cân bằng giới tính.

- Dân cư châu Âu có trình độ học vấn cao.

Tình hình di cư :

 

- Nhập cư là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến châu Âu là một châu Lục đông dân từ thời cổ đại.

- Từ đầu thế kỉ XX đến giữa thế kỉ XXI, số lượng người từ các châu Lục , khu vực khác nhập cư vào châu Âu ngày càng nhiều năm 2019, châu Âu tiếp nhận khoảng 82 triệu người di cư quốc tế.

- Di cư trọng bộ châu Âu ngày càng gia tăng và có ảnh hưởng đến dân số của các quốc gia.

Đô thị hóa : 

 

- Châu Âu có lịch sử đô thị hóa lâu đời . Từ thế kỉ XIX, quá trình đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa.

- Ở các vùng công nghiệp lâu đời , nhiều đô thị mở rộng và nối liền với nhau tạo thành dãy đô thị , cụm đô thị xuyên biên giới.

- Đô thị hóa nông thôn phát triển nhanh , tạo nên các đô thị vệ sinh .

- Châu Âu có mức độ đô thị hóa cao ( 75% dân cư sống ở thành thị ) và có sự khác nhau giữa các khu vực.

 

`@`Phamdanhv.

Bình luận (0)