Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tui là my :)
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
6 tháng 12 2021 lúc 6:33

Tham khảo!

- Đặc trưng của truyện cổ tích:

    + Truyện cổ tích xây dựng một thế giới hư cấu, kì ảo

    + Truyện cổ tích là những truyện kể đã hoàn tất, có cốt truyện hoàn chỉnh

  + Truyện cổ tích có tính giáo huấn cao, mỗi câu chuyện là một bài học về đạo đức, ứng xử, về lẽ công bằng, thưởng phạt công minh.

- Phân loại truyện cổ tích: truyện cổ tích được chia thành ba loại sau

    + Cổ tích về loài vật

 

    + Cổ tích thần kì

    + Cổ tích sinh hoạt

- Truyện cổ tích thần kì:

    + Là loại truyện cổ tích có nội dung phong phú và số lượng nhiều nhất.

   + Đặc trưng quan trọng của cổ tích thần kì là sự tham gia của các yếu tố thần kì vào tiến trình phát triển của câu chuyện.

    + Thể hiện ước mơ cháy bỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, về lẽ công bằng trong xã hội, về phẩm chất và năng lực tuyệt vời của con người.

Hoàng Hồ Thu Thủy
6 tháng 12 2021 lúc 6:41

Tham khảo:

- Đặc trưng của truyện cổ tích:

    + Truyện cổ tích xây dựng một thế giới hư cấu, kì ảo

    + Truyện cổ tích là những truyện kể đã hoàn tất, có cốt truyện hoàn chỉnh

  + Truyện cổ tích có tính giáo huấn cao, mỗi câu chuyện là một bài học về đạo đức, ứng xử, về lẽ công bằng, thưởng phạt công minh.

- Phân loại truyện cổ tích: truyện cổ tích được chia thành ba loại sau

    + Cổ tích về loài vật

 

    + Cổ tích thần kì

    + Cổ tích sinh hoạt

- Truyện cổ tích thần kì:

    + Là loại truyện cổ tích có nội dung phong phú và số lượng nhiều nhất.

   + Đặc trưng quan trọng của cổ tích thần kì là sự tham gia của các yếu tố thần kì vào tiến trình phát triển của câu chuyện.

    + Thể hiện ước mơ cháy bỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, về lẽ công bằng trong xã hội, về phẩm chất và năng lực tuyệt vời của con người.

lạc lạc
6 tháng 12 2021 lúc 6:47

Truyện cổ tích thường có nhiều dị bản. Sự dị bản hóa tác phẩm có thể được nhìn nhận do các dân tộc trên thế giới có những điểm chung nhất về văn hóa, lịch sử, sinh hoạt, lối sống; song song cũng có những đặc điểm riêng trong nếp sống, đặc điểm lao động, sinh hoạt, điều kiện tự nhiên tùy từng dân tộc. Thêm vào đó những người kể truyện cổ tích thường mang vào các truyện họ kể những nét cá tính riêng, sự thêm thắt nội dung theo những ý đồ nhất định. Một truyện cổ tích mà mình rất thích.

 

-Cổ có nghĩa là cũ,

tích là dấu vết còn để lại.

Như vậy cổ tích là những truyện xưa còn truyền lại. -

Truyện cổ tích ra đời từ sớm nhưng đặc biệt nở rộ trong xã hội có sự phân hóa giàu nghèo, xấu tốt. Qua những số phận khác nhau của nhân vật, truyện trình bày kinh nghiệm sống, quan niệm đạo đức, lí tưởng và mơ ước của nhân dân lao động về một xã hội công bằng, dân chủ, hạnh phúc. -

 

Truyện cổ tích là sáng tác dân gian trong loại hình tự sự mà thuộc tính của nó là xây dựng trên nhữn cốt truyện. - Truyện cổ tích là tác phẩm nghệ thuật được xây dựng thông qua sự hư cấu nghệ thuật thần kì. - Truyện cổ tích là một thể loại hoàn chỉnh của văn học dân gian được hình thành một cách lịch sử. -Sự hư cấu thần kì trong truyện cổ tích do hiện thực đời sống quyết định và nó cũng chịu sự biến đổi theo tiến trình lịch sử * Khái niệm liên quan: -Type: là một thuật ngữ quốc tế, chúng ta vẫn sử dụng khái niệm tương đương là "kiểu truyện" gồm một hệ thống các cốt kể có nét cơ bản là tương đồng. Theo định nghĩa của Stith Thompson trong "Standard dictionnary of folklore", "type" là những cốt kể có thể tồn tại độc lập trong vốn truyện truyền miệng. Bất kì truyện kể nào,dù phức tạp hay đơn giản được kể như một truyện độc lập đều được xem như một type. -Motif: là "những thành tố, những bộ phận lớn hoặc nhỏ đã được hình thành ổn định, bền vững và được sử dụng nhiều lần trong sáng tác văn học nghệ thuật, nhất là trong văn học nghệ thuật dân gian." 

Tài Thịnh Nguyễn
Xem chi tiết
Tài Thịnh Nguyễn
2 tháng 11 2021 lúc 10:49

Giúp mình với, mai mình nộp cho cô

Lê Đức Tuấn
8 tháng 11 2021 lúc 20:18

m

nguyễn Chi
Xem chi tiết
Tiến Thành
27 tháng 12 2021 lúc 21:37

Khác với thơ ca in đậm dấu ấn chủ quan, truyện phản ánh đời sống trong tính khách quan của nó, qua con người, hành vi, sự kiện được miêu tả và được kể lại bởi người kể chuyện (trần thuật) nào đó. Ở đây, cốt truyện với một chuỗi các tình tiết, sự kiện, biến cố xảy ra liên tiếp tạo nên sự vận động của hiện thực được phản ánh, góp phần khắc họa tính cách nhân vật, số phận từng cá nhân. Nhân vật được miêu tả chi tiết và sinh động trong mối quan hệ với hoàn cảnh, với môi trường xung quanh. Truyện không bị gò bó về không gian, thời gian, có thể đi sâu vào tâm trạng con người, những cảnh đời cụ thể.

Truyện sử dụng nhiều hình thức ngôn ngữ khác nhau. Ngoài ngôn ngữ người kể chuyện còn có ngôn ngữ nhân vật. Bên cạnh lời đối đáp còn có lời độc thoiaj nội tâm. Lời kể khi thì ở bên ngoài khi thì nhập tâm vào nhân vật. Ngôn ngữ kể chuyện gần với ngôn ngữ đời sống.

Các kiểu loại truyện

Trong văn học dân gian truyện có nhiều thể loại: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn. Văn học trung đại có truyện bằng chữ Hán và truyện thơ Nôm. Trong văn học hiện đại, theo quy mô văn bản và dung lượng hiện thực người ta phân ra thành truyện ngắn, truyện dài, truyện vừa. 

Truyện ngắn thường ít nhân vật, sự kiện, nó hướng tới mảnh  nhỏ cuộc sống, có thể kể cả cuộc đời hay một đoạn đời, một chốc lát của nhân vật nhưng vẫn đặt ra được những vấm đề lớn lao, thể hiện những tư tưởng nhân sinh sâu sắc. 

Truyện vừa là thể loại văn xuôi cỡ trung bình. Không có sự phân biệt rạch ròi giữa truyện dài và truyện vừa. 

tham khảo

Lê Trần Anh Tuấn
27 tháng 12 2021 lúc 21:37

tham khảo :

Truyện biểu hiện qua lối văn trần thuật, trong đó lấy việc mở rộng thế giới mà nhân vật đi vào, dòng chảy cuộc đời, sự đổi thay các ấn tượng về người và cảnh mà nhân vật tiếp xúc, là mục đích của kết cấu cũng như giọng điệu nghệ thuật. Chất giọng của tác giả đóng vai trò lớn tạo nên thi pháp thể loại.

Huỳnh Thùy Dương
27 tháng 12 2021 lúc 21:38

Tham khảo

Đặc trưng của truyện

Khác với thơ ca in đậm dấu ấn chủ quan, truyện phản ánh đời sống trong tính khách quan của nó, qua con người, hành vi, sự kiện được miêu tả và được kể lại bởi người kể chuyện (trần thuật) nào đó. Ở đây, cốt truyện với một chuỗi các tình tiết, sự kiện, biến cố xảy ra liên tiếp tạo nên sự vận động của hiện thực được phản ánh, góp phần khắc họa tính cách nhân vật, số phận từng cá nhân. Nhân vật được miêu tả chi tiết và sinh động trong mối quan hệ với hoàn cảnh, với môi trường xung quanh. Truyện không bị gò bó về không gian, thời gian, có thể đi sâu vào tâm trạng con người, những cảnh đời cụ thể.

Truyện sử dụng nhiều hình thức ngôn ngữ khác nhau. Ngoài ngôn ngữ người kể chuyện còn có ngôn ngữ nhân vật. Bên cạnh lời đối đáp còn có lời độc thoiaj nội tâm. Lời kể k

Trần Nguyễn Anh Tuấn
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
9 tháng 10 2021 lúc 17:52

tham khảo :

 

Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.

Dân tộc Việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Khoảng cách giữa thế hệ trước (ông cha) với thế hệ sau (con cháu) cũng giống như con sông và chân trời - đầy xa cách. Nhưng nhờ có những câu chuyện cổ đã kéo gần khoảng cách đó lại, giúp cho “tôi” hiểu thêm về phẩm chất, đạo đức tốt đẹp của ông cha. Và từ đó, mỗi người thêm trân trọng, yêu quý hơn về truyền thống văn hóa của dân tộc.

Native[VN]
21 tháng 11 2022 lúc 19:25

ko bít nữabucminh

luu thi anh thu
Xem chi tiết
Duy Phạm
Xem chi tiết
Ngô Diệp Linh
5 tháng 1 lúc 21:34

Các đặc trưng của truyện bao gồm:

1. Cốt truyện: Truyện thường có cốt truyện được kể theo mạch tuyến tính, tức là có tính chất nối tiếp và theo trình tự thời gian. Cốt truyện thường gồm ba phần chính liên quan đến cuộc đời của nhân vật chính, bao gồm hoàn cảnh xuất hiện và thân thể, chiến công phi thường và kết cục.

2. Nhân vật: Truyện thường có nhân vật chính và các nhân vật phụ. Nhân vật chính thường là người có vai trò quan trọng trong câu chuyện và được tạo dựng chi tiết về tính cách, hoàn cảnh sống và hành động. Nhân vật phụ thường xuất hiện để phục vụ cho cốt truyện và tạo thêm sắc thái cho câu chuyện.

3. Sự kiện: Truyện thường xoay quanh các sự kiện xảy ra trong cuộc đời nhân vật chính. Những sự kiện này có thể là những thành tựu, chiến công phi thường hoặc những khó khăn, thử thách mà nhân vật phải đối mặt và vượt qua.

4. Ngôi kể: Truyện thường được kể bằng ngôi thứ nhất, tức là người kể chuyện xưng "tôi". Người kể chuyện thường là nhân vật chính hoặc một nhân vật tham gia hành động chính trong câu chuyện.

5. Lời kể: Lời kể trong truyện thường mang sắc thái trang trọng, ngợi ca và có sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật nhằm gây ấn tượng về tính xác thực của câu chuyện. Lời kể thường cô đọng và tạo ra không khí lịch sử cho câu chuyện.

Phương Nguyễn
22 tháng 9 lúc 20:31

tôi ko biết

 

Phương Nguyễn
22 tháng 9 lúc 20:33

Các đặc trưng của truyện bao gồm:

1. Cốt truyện: Truyện thường có cốt truyện được kể theo mạch tuyến tính, tức là có tính chất nối tiếp và theo trình tự thời gian. Cốt truyện thường gồm ba phần chính liên quan đến cuộc đời của nhân vật chính, bao gồm hoàn cảnh xuất hiện và thân thể, chiến công phi thường và kết cục.

2. Nhân vật: Truyện thường có nhân vật chính và các nhân vật phụ. Nhân vật chính thường là người có vai trò quan trọng trong câu chuyện và được tạo dựng chi tiết về tính cách, hoàn cảnh sống và hành động. Nhân vật phụ thường xuất hiện để phục vụ cho cốt truyện và tạo thêm sắc thái cho câu chuyện.

3. Sự kiện: Truyện thường xoay quanh các sự kiện xảy ra trong cuộc đời nhân vật chính. Những sự kiện này có thể là những thành tựu, chiến công phi thường hoặc những khó khăn, thử thách mà nhân vật phải đối mặt và vượt qua.

4. Ngôi kể: Truyện thường được kể bằng ngôi thứ nhất, tức là người kể chuyện xưng "tôi". Người kể chuyện thường là nhân vật chính hoặc một nhân vật tham gia hành động chính trong câu chuyện.

5. Lời kể: Lời kể trong truyện thường mang sắc thái trang trọng, ngợi ca và có sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật nhằm gây ấn tượng về tính xác thực của câu chuyện. Lời kể thường cô đọng và tạo ra không khí lịch sử cho câu chuyện.

Phạm Đỗ Hưng
Xem chi tiết
tôi là người thông minh
17 tháng 1 2022 lúc 7:57

đều là truyện đồng thoại nói về những bài học 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 5 2019 lúc 17:19

Đặc trưng của truyện cười thông qua hai truyện Nhưng nó phải bằng hai mày và Tam đại con gà:

- Nội dung: thường châm biếm, chế giễu thói hư tật xấu trong một bộ phận người. Tạo mâu thuẫn trái tự nhiên để gây cười.

   + Truyện Tam đại con gà chế giễu thầy đồ dốt nát nhưng huênh hoang, ngụy biện

   + Truyện Nhưng nó phải bằng hai mày tố đả kích thói tham những của bọn quan tham thời xưa

- Nghệ thuật tạo tiếng cười:

   + Kết cấu truyện ngắn gọn, mạch lạc, logic, mâu thuẫn được đẩy lên đỉnh điểm tạo tiếng cười

   + Mâu thuẫn trong truyện Tam đại con gà là sự dốt nát được che đậy, biện mình

   + Truyện Nhưng nó phải bằng hai mày: việc phân xử, công lý được đong đếm bằng tiền.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 8 2019 lúc 16:25

Mang theo truyện cổ tôi đi

Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa

      Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa

Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi

      Đời cha ông với đời tôi

Như con sông với chân trời đỡ xa

      Chỉ còn truyện cổ thiết tha

Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.