nêu cách nhận biết góc phần tư.
\(\dfrac{2021\pi}{5}\)
\(\dfrac{4043\pi}{2}< x< 2022\pi\) ϵ góc phần tư thứ mấy
\(\dfrac{4043\pi}{2}< x< 2022\pi\Rightarrow x\) thuộc góc phần tư thứ IV (cách xác định khi góc lớn: trừ đi 1 số chẵn lần \(\pi\) thì vị trí của điểm trên góc ko thay đổi. Ví dụ ở đây ta trừ bớt đi \(2020\pi\) sẽ được: \(\dfrac{3\pi}{2}< x< 2\pi\) chính là góc phần tư thứ IV)
Tính giá trị của biểu thức sau: B= \(\dfrac{tan\left(\dfrac{23\pi}{2}+x\right).sin\left(2022\pi-x\right).cos\left(x-2021\pi\right)}{cos\left(\dfrac{2021\pi}{2}-x\right).sin\left(x+2023\pi\right)}\)
\(=\dfrac{tan\left(\dfrac{pi}{2}+x\right)\cdot sin\left(-x\right)\cdot cos\left(x-pi\right)}{cos\left(\dfrac{pi}{2}-x\right)\cdot sin\left(x+pi\right)}\)
\(=\dfrac{-cotx\cdot sin\left(-x\right)\cdot\left(-cosx\right)}{sinx\cdot-sinx}\)
\(=\dfrac{cotx\cdot sinx\left(-1\right)\cdot cosx}{-sinx\cdot sinx}=\dfrac{\dfrac{cosx}{sinx}\cdot cosx}{sinx}=\dfrac{cos^2x}{sin^2x}=cot^2x\)
tính đạo hàm của các hàm số sau
a, y=\(-\dfrac{3x^4}{8}+\dfrac{2x^3}{5}-\dfrac{x^2}{2}+5x-2021\)
b, y= \(\sqrt{x^2+4x+5}\)
c, y=\(\sqrt[3]{3x-2}\)
d, y=(2x-1)\(\sqrt{x+2}\)
e, y=\(sin^3\left(\dfrac{\pi}{3}-5x\right)\)
g, y=\(cot^{^4}\left(\dfrac{\pi}{6}-3x\right)\)
a.
\(y'=-\dfrac{3}{2}x^3+\dfrac{6}{5}x^2-x+5\)
b.
\(y'=\dfrac{\left(x^2+4x+5\right)'}{2\sqrt{x^2+4x+5}}=\dfrac{2x+4}{2\sqrt{x^2+4x+5}}=\dfrac{x+2}{\sqrt{x^2+4x+5}}\)
c.
\(y=\left(3x-2\right)^{\dfrac{1}{3}}\Rightarrow y'=\dfrac{1}{3}\left(3x-2\right)^{-\dfrac{2}{3}}=\dfrac{1}{3\sqrt[3]{\left(3x-2\right)^2}}\)
d.
\(y'=2\sqrt{x+2}+\dfrac{2x-1}{2\sqrt{x+2}}=\dfrac{6x+7}{2\sqrt{x+2}}\)
e.
\(y'=3sin^2\left(\dfrac{\pi}{3}-5x\right).\left[sin\left(\dfrac{\pi}{3}-5x\right)\right]'=-15sin^2\left(\dfrac{\pi}{3}-5x\right).cos\left(\dfrac{\pi}{3}-5x\right)\)
g.
\(y'=4cot^3\left(\dfrac{\pi}{6}-3x\right)\left[cot\left(\dfrac{\pi}{3}-3x\right)\right]'=12cot^3\left(\dfrac{\pi}{6}-3x\right).\dfrac{1}{sin^2\left(\dfrac{\pi}{3}-3x\right)}\)
tính các giá trị lượng giác của góc x khi biết \(\cos\dfrac{\alpha}{2}=\dfrac{4}{5}\) và 0<x<\(\dfrac{\pi}{2}\)
\(0< a< \dfrac{\pi}{2}\Rightarrow0< \dfrac{a}{2}< \dfrac{\pi}{4}\Rightarrow sin\dfrac{a}{2}>0\)
\(\Rightarrow sin\dfrac{a}{2}=\sqrt{1-cos^2\dfrac{a}{2}}=\dfrac{3}{5}\)
\(sina=2sin\dfrac{a}{2}cos\dfrac{a}{2}=2.\left(\dfrac{4}{5}\right)\left(\dfrac{3}{5}\right)=\dfrac{24}{25}\)
\(cosa=\pm\sqrt{1-sin^2a}=\pm\dfrac{7}{25}\)
\(tana=\dfrac{sina}{cosa}=\pm\dfrac{24}{7}\)
Nêu cách nhận biết góc xen giữa.
Diễn tả giá trị lượng giác của góc sau bằng giá trị lượng giác của góc x
\(cos^{2015}\left(x-\dfrac{11\pi}{2}\right);cos^{2019}\left(x+\dfrac{7\pi}{2}\right);sin^{2019}\left(\dfrac{5\pi}{2}-x\right);cot^2\left(x-\dfrac{\pi}{2}\right)\)
Hàm số \(y=x-\cos2x+2017\)
A. Nhận \(x=\dfrac{-\pi}{12}\) làm điểm cực đại
B. Nhận điểm \(x=\dfrac{-5\pi}{12}\) làm điểm cực tiểu
C. Nhận \(x=\dfrac{7\pi}{12}\) làm điểm cực đại
D. Nhận \(x=\dfrac{11\pi}{12}\) làm điểm cực đại
B. nhận điểm \(x=\dfrac{-5\pi}{12}\) làm điểm cực tiểu
Câu 1: Kể tên các cuộc cách mạng tư sản mà em đã học. Ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng tư sản.
Câu 2: Nêu và nhận xét các biện pháp của chính quyền Da-cô-banh trong cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII.
Câu 3: Nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 10 Nga.
Câu 4: Vai trò của Lê Nin trong cách mạng tháng 10 Nga.
Câu 5: Nêu nguyên nhân, biểu hiện, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1923-1929.
Câu 6: Nêu nội dung, tác dụng của chính sách mới ở Mỹ.
Câu 7: Vì sao chiến tranh thế giới thứ Nhất bùng nổ. Là học sinh em cần phải làm gì để góp phần bảo vệ hòa bình thế giới.
Câu 8: Vì sao nói công xã Pari là nhà nước của dân, do dân và vì dân.
Câu 1: Kể tên các cuộc cách mạng tư sản mà em đã học. Ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng tư sản.
- Cách mạng Hà Lan( 8-1566) là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.
Ý nghĩa: lật đổ ách thống trị của vương triều Tây Ban Nha
- Cách mạng TS Anh.
Ý nghĩa:(1640-1688) Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đem lại quyền lợi chi quý tộc mới và tư sản
- Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ(1775-1783).
Ý nghĩa : giành độc lập ra đời Hợp chủng quốc Hoa Kì
- Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794).
Ý nghĩa: lật đổ chế độ pk, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
Câu 2: Nêu và nhận xét các biện pháp của chính quyền Da-cô-banh trong cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII.
* Các biện pháp của phái Gia-cô-banh:
- Giải quyết vấn đề ruộng đất - đòi hỏi cơ bản của quần chúng nông dân, qua đó động viên họ tham gia cách mạng chống thù trong, giặc ngoài.
- Tháng 6-1793, thông qua Hiến pháp mới, tuyên bố chế độ cộng hòa, ban bố quyền dân chủ rộng rãi và mọi sự bất bình đẳng về đẳng cấp bị xóa bỏ.
- Ngày 23-8-1793, thông qua sắc lệnh “Tổng động viên toàn quốc” để huy động sức mạnh của nhân dân trong cả nước chống “thù trong giặc ngoài”.
- Ban hành luật giá tối đa đối với lương thực, thực phẩm để chống nạn đầu cơ tích trữ. Ban hành luật về mức lương tối đa của công nhân,…
* Nhận xét:
- Phái Gia-cô-banh đã ban bố các quyền dân chủ rộng rãi, mọi sự bất bình đẳng giai cấp bị bãi bỏ, quan tâm giải quyết vấn đề ruộng đất - đòi hỏi cơ bản của nông dân.
- Nhờ các chính sách của mình, phái Giacobanh đã dập tắt được các cuộc nổi loạn, đuổi quân xâm lược ra khỏi biên giới. Hoàn thành các nhiệm vụ dân tộc và dân chủ. Cách mạng đạt đến đỉnh cao.
Câu 3: Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga:
* Đối với nước Nga:
- Làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga.
- Mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử nước Nga: giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc được giải phóng khỏi mọi ách áp bức, bóc lột đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình.
* Đối với thế giới:
- Làm thay đổi cục diện thế giới.
- Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới.
a) tính các giá trị lượng giác của góc alpha biết
1. cos \(\alpha\) = \(\dfrac{-2}{\sqrt{5}}\) và \(\dfrac{-\pi}{2}\)< \(\alpha\) < 0
2. tan \(\alpha\) = - 2 và \(\dfrac{\pi}{2}\)< \(\alpha\) < \(\pi\)
3. cot \(\alpha\) = 3 và \(\pi\) < \(\alpha\) < \(\dfrac{3\pi}{2}\)
b)
1. Cho tan x = - 2 và 90° < x < 180°. Tính A = \(\dfrac{2\sin x+\cos x}{\cos x-3\sin x}\)
2. Cho tan x = - 2 . Tính B = \(\dfrac{2\sin x+3\cos x}{3\sin x-2\cos x}\)
a:
2: pi/2<a<pi
=>sin a>0 và cosa<0
tan a=-2
1+tan^2a=1/cos^2a=1+4=5
=>cos^2a=1/5
=>\(cosa=-\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)
\(sina=\sqrt{1-\dfrac{1}{5}}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
cot a=1/tan a=-1/2
3: pi<a<3/2pi
=>cosa<0; sin a<0
1+cot^2a=1/sin^2a
=>1/sin^2a=1+9=10
=>sin^2a=1/10
=>\(sina=-\dfrac{1}{\sqrt{10}}\)
\(cosa=-\dfrac{3}{\sqrt{10}}\)
tan a=1:cota=1/3
b;
tan x=-2
=>sin x=-2*cosx
\(A=\dfrac{2\cdot sinx+cosx}{cosx-3sinx}\)
\(=\dfrac{-4cosx+cosx}{cosx+6cosx}=\dfrac{-3}{7}\)
2: tan x=-2
=>sin x=-2*cosx
\(B=\dfrac{-4cosx+3cosx}{-6cosx-2cosx}=\dfrac{1}{8}\)