nêu khái niệm và lấy hai ví dụ đọc tên các hơp chất vô cơ
a.oxit
b.axit
c.bazo
d.muối
1. Nêu tính chất hóa học của oxi, hiđro. Viết phương trình hóa học minh họa.
2. Viết PTHH để điều chế H2, O2 trong phòng thí nghiệm.
3. Nêu khái niệm, cách gọi tên, phân loại oxit. Lấy ví dụ minh họa.
4. Nêu tên, khái niệm, ví dụ về các loại phản ứng hóa học đã học.
5. Nêu ứng dụng của oxi, hiđro.
Từ đơn, từ ghép, từ láy ( Nêu khái niệm và lấy ví dụ)
Từ đơn là từ do một tiếng có nghĩa tạo nên. Từ phức là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nên. Hiểu một cách đơn giản, từ phức chính là từ ghép. Ghép từ các tiếng giống nhau hoặc khác nhau tạo thành một từ có nghĩa.
nêu khái niệm của chất tinh khiết và các ví dụ về chất tinh khiết trong đời sống hằng ngày
Chất tinh khiết là chất chỉ có một chất duy nhất
VD:nước cất ;đường tinh khiết(sacaroza);lưu huỳnh;kim cương;muối ăn(natri clorua);muối nở(natri bicacbonat);...
Nêu khái niệm chất dẫn điện, chất cách điện. Mỗi khái niệm cho 2 ví dụ?
Tham khảo:
-Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua
VD: đồng, nước, axit, muối,…
-Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua
VD: nước cất, thủy tinh, sứ, nhựa, gỗ khô,..
Tham khảo
Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện. Ví dụ: Các kim loại, các dung dịch muối, axit, kiềm, nước thường dùng...:đồng,sắt...
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.Ví dụ: cao suvải,,,
Tham khảo
Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện. Ví dụ: Các kim loại, các dung dịch muối, axit, kiềm, nước thường dùng...:đồng,sắt...
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.Ví dụ: cao suvải,,,
khái niệm và phân loại và cách gọi tên của oxit? lấy ví dụ?
tham khảo
Oxit là tên gọi của hợp chất gồm 2 nguyên tố hoá học, trong đó có một nguyên tố là oxi. Ví dụ: CO2, SO2, P2O5, SO3, Fe2O3, CuO, Cao, N2O5,…. Công thức chung của oxit là MxOy.
tham khảo
Oxit là tên gọi của hợp chất gồm 2 nguyên tố hoá học, trong đó có một nguyên tố là oxi.
Ví dụ: CO2, SO2, P2O5, SO3, Fe2O3, CuO, Cao, N2O5,…. Công thức chung của oxit là MxOy.
Nêu khái niệm nhịp 4/4? Nêu khái niệm nhịp lấy đà?
Vẽ sơ đồ đánh nhịp 4/4. Cho ví dụ về nhịp lấy đà?
tham khảo
Nhịp 4/4 có 4 phách trong một ô nhịp
+ Phách đầu mạnh
+ Phách thứ 2 nhẹ
+ Phách thứ ba mạnh vừa
+ Phách thứ 4 nhẹ
+ Trường độ mỗi phách bằng một phách đen
- Ví dụ: Nhịp 4/4 được sử dụng trong các bài có tính tôn nghiêm, trang nghiêm như Quốc ca, . . .
Nhịp lấy đà là
- Là nhịp đầu tiên trong các bài hát, bản nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp.
nhịp 4/4 gồm 4 phách mỗi phách bằng 1 nốt đen.
- phách đầu ( mạnh )
- phách 2 nhẹ
- phách 3 mạnh vừa.
- phách 4 nhẹ.
chúc bạn học tốt
nhớ kích đúng cho mk nha
+ Phách đầu mạnh
+ Phách thứ 2 nhẹ
+ Phách thứ ba mạnh vừa
+ Phách thứ 4 nhẹ
+ Trường độ mỗi phách bằng một phách đen
- Ví dụ: Nhịp 4/4 được sử dụng trong các bài có tính tôn nghiêm, trang nghiêm như
[Vật lí 12]
Nêu các khái niệm và lấy ví dụ về dao động cơ, dao động tuần hoàn, dao động điều hòa.
* Dao động cơ là chuyển động của vật lặp đi lặp lại quanh một vị trí xác định. Vị trí xác định đó gọi là vị trí cân bằng.
VD: chuyển động của dây đàn guitar sau khi gảy
* Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái của vật được lặp đi lặp lại như cũ sao những khoảng thời gian xác định.
VD: chuyển động của con lắc đồng hồ
* Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian.
VD:
Ta thấy chuyển động của hình chiếu của chuyển động tròn đều lên trục Ox có đặc điểm lặp đi lặp lại nhiều lần quanh gốc O, mà tọa độ của nó theo quy luật hàm cosin.
Dao động là sự lặp đi lặp lại nhiều lần một trạng thái của một vật nào đó.
2. Dao động tuần hoàn2.1 Thế nào là dao động tuần hoànKhái niệm dao động tuần hoàn là gì: Là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau xác định.
2.2 Dao động tự do (dao động riêng)Là dao động của hệ xảy ra dưới tác dụng chỉ của nội lực.
Là dao động có tần số (tần số góc, chu kỳ) chỉ phụ thuộc các đặc tính của hệ không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài.
Khi đó:
ω gọi là tần số góc riêng;f gọi là tần số riêng;T gọi là chu kỳ riêng.2.3 Chu kì, tần số của dao độngChu kì T của dao động điều hòa là khoảng thời gian để thực hiện một dao động toàn phần; đơn vị giây (s).
Với N là số dao động toàn phần vật thực hiện được trong thời gian t.
Tần số f của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây; đơn vị héc (Hz).
➤ Xem thêm: Thế nào là dao động cưỡng bức? So sánh dao động cưỡng bức và dao động duy trì
3. Khái niệm dao động điều hòa3.1 Định nghĩa– Là dao động mà trạng thái dao động được mô tả bởi định luật dạng cosin (hay sin) đối với thời gian.
3.2 Phương trình dao độngx = Acos(ωt + φ).
Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa:
Li độ x: là độ lệch của vật khỏi vị trí cân bằng. Biên độ A: là giá trị cực đại của li độ, luôn dương. Pha ban đầu φ: xác định li độ x tại thời điểm ban đầu t = 0. Pha của dao động (ωt + φ): xác định li độ x của dao động tại thời điểm t. Tần số góc ω: là tốc độ biến đổi góc pha. Đơn vị: rad/s.Biên độ và pha ban đầu có những giá trị khác nhau, tùy thuộc vào cách kích thích dao động. Tần số góc có giá trị xác định (không đổi) đối với hệ vật đã cho.3.3 Phương trình vận tốc Véctơ v luôn cùng chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương thì v > 0, theo chiều âm thì v < 0). Vận tốc của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng sớm pha hơn π/2 so với với li độ. Vị trí biên (x = ± A), v = 0. Vị trí cân bằng (x = 0),
|v| = vmax = ωA.
3.4 Phương trình gia tốca = – ω2Acos(ωt + φ) = ω2Acos(ωt + φ + π) = – ω2x.
Véctơ a luôn hướng về vị trí cân bằng. Gia tốc của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ (sớm pha π/2 so với vận tốc). Véctơ gia tốc của vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng, có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.3.5 Hệ thức độc lậpcâu 1.khái niệm và phân loại và cách gọi tên của oxit? lấy ví dụ?
câu 2.so sánh sự giống nhau và khác nhau và phản ứng phân hủy? lấy ví dụ mỗi loại phản ứng phương trình hóa học?
câu 3.Phân loại và cách gọi các tên oxit sau: SiO2 ; K2O ; P2O5 ; Fe2O3 ; MgO ; CO2
câu 4. giải biết theo phương trình hóa học
- Đất cháy hoàn toàn 128(g) Fe trong khí cơ
a) viết phương trình hóa học xảy ra
b) tính thể tích khí oxi ( ở điều kiện tiêu chuẩn ) tham gia phương thức
Câu 4.
\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{128}{56}=2,28mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
2,28 1,52 ( mol )
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=1,52.22,4=34,048l\)
câu 3.Phân loại và cách gọi các tên oxit sau:
SiO2 ; oxit axit : silic đioxit
K2O ; oxit bazo : kali oxit
P2O5 ; oxit axit : điphotpho pentaoxit
Fe2O3 ; oxit bazo : sắt 3 oxit
MgO ; oxit bazo : magie oxit
CO2 oxit axit: cacbondioxit
Nêu khái niệm miễn dịch và kể tên các loại miễn dịch? Cho ví dụ từng loại miễn dịch? Người ta thường tiêm phòng cho trẻ em những loại bệnh nào?
Miễn dịch là khả năng cơ thể ko bị mắc một bệnh nào đó. Các loại miễn dịch là miễn dịch tự nhiên hay nhân tạo. VD về miễn dịch tự nhiên là miễn dịch với bệnh toi gà, lở mồm long móng của trâu bò,... VD về miễn dịch nhân tạo là phải tiêm phòng (chích ngừa) vacxin của bệnh bại liệt, bệnh lao,... Người ta thường tiêm phòng cho trẻ em những loại bệnh là thủy đậu, bệnh sởi,...
Tham khảo:
Có hai loại miễn dịch: miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.
- Miễn dịch tự nhiên là loại miễn dịch thụ động, chỉ có được sau 1 lần mắc bệnh nhiễm khuẩn nào đó
VD: thủy đậu, quai bị, ...
- Miễn dịch nhân tạo là loại miễn dịch chủ động, chỉ có được khi ta đã tiêm phòng vacxin của một bệnh nào đó
VD: tiêm phòng vacxin ngăn ngừa bệnh viêm não...
Lao:
Bạch hầu-ho gà-uốn ván
Bệnh bại liệt
Viêm gan siêu vi
Bệnh sởi
Bệnh rubella
Bệnh quai bị
Viêm màng não mũ do Hemophilus influenzae typ b (Hib):
Tham khảo:
- Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó
- Miễn dịch tự nhiên là loại miễn dịch thụ động, chỉ có được sau 1 lần mắc bệnh nhiễm khuẩn nào đó (thủy đậu, quai bị...)
- Miễn dịch nhân tạo là loại miễn dịch chủ động, chỉ có được khi ta đã tiêm phòng vacxin của một bệnh nào đó (bệnh lao, bệnh sởi, bại liệt)
Người ta thường tiêm phòng cho trẻ em những loại bệnh viêm gan B,thủy đậu,...