Những câu hỏi liên quan
Tuấn Tú
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 3 2023 lúc 20:22

Theo bài ra, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{n_X}{p_X+e_X}.100\%=53,152\%\\p_X+e_X+n_X=49\\p_X=e_X\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_X=e_X=16\\n_X=17\end{matrix}\right.\)

=> X: Lưu huỳnh (S)

Lại có: \(\left\{{}\begin{matrix}p_Y+e_Y+n_Y=52\\p_Y=e_Y\\p_Y+e_Y-n_Y=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_Y=e_Y=17\\n_Y=18\end{matrix}\right.\)

=> Y: Clo (Cl)

Bình luận (0)
tuấn
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
5 tháng 6 2023 lúc 12:59

\(Có:\\ 2p_x+n_x=52\left(I\right)\\ n_x-p_x=1\left(II\right)\\ n_x=27;p_x=26\\ Vậy:X.là:Fe\left(sắt\right)\)

Bình luận (0)
Phạm huy
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 10 2021 lúc 23:09

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có : 

$2p + n = 28$ và $n - p = 1$

Suy ra p = 9 ; n = 10

Vậy X là nguyên tố Flo, KHHH : F

Bình luận (0)
Khánh Võ Quốc
Xem chi tiết
Bảo Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Edogawa Conan
21 tháng 9 2021 lúc 7:26

4.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=93\\n-p=6\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=29\\n=35\end{matrix}\right.\)

  \(\Rightarrow A=p+n=29+35=64\left(u\right)\)

  ⇒ M là đồng (Cu)

5.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=36\\p=e\\p+n-e=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)

    \(\Rightarrow A=p+n=12+12=24\left(u\right)\)\

       ⇒ X là magie (Mg)

Bình luận (0)
Nguyễn Sáu
Xem chi tiết
Thảo Phương
19 tháng 8 2021 lúc 10:54

a) Gọi số hạt proton, notron, electron của X lần lượt là \( {p_1},\,\,{n_1},\,\,{e_1}\)

Gọi số hạt proton, notron, electron của Y lần lượt là  \({p_2},\,\,{n_2},\,\,{e_2}\)

Trong một phân tử \(XY_2\) có tổng số hạt là 69

\(2{p_1} + {n_1} + 2(2{p_2} + {n_2}) = 69\,\,(1)\)

Tổng số hạt mạng mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 23

\(2{p_1} + 4{p_2} - ({n_1} + 2{n_2}) = 23\,\,(2)\)

Số hạt mang điện trong X ít hơn số hạt mang điện trong Y là 2

\(2{p_1} - 2{p_2} = -2\,\,(3)\)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\left\{ \begin{gathered} {p_1} + 2{p_2} = 23 (*) \hfill \\ {n_1} + 2{n_2} = 23 \hfill \\ \end{gathered} \right.\)

Từ (*) và (3) suy ra:\(\left\{ \begin{gathered} {p_1} = 7 \to N \hfill \\ {p_2} = 8 \to O \hfill \\ \end{gathered} \right.\)

Vậy công thức của chất khí A là NO2

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
19 tháng 8 2021 lúc 10:56

b)Số phân tử trong 1,5 mol chất A là \(1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\)

Trong 1 phân tử NO2 có số hạt mang điện là 7.2 + 8.2 =30 (hạt)

=> Trong 9.1023 phân tử NO2 có số hạt mang điện là\(\dfrac{9.10^{23}.30}{1}=2,7.10^{25}\) (hạt)

Bình luận (0)
Đỗ Văn Tình
Xem chi tiết
Tuấn Tú
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 3 2023 lúc 20:16

Theo bài ra, ta có:

\(p_A+e_A+2\left(p_B+e_B\right)=64\\ \Leftrightarrow2p_A+4p_B=64\\ \Leftrightarrow p_A+2p_B=32\left(1\right)\)

Và \(p_A-p_B=8\left(2\right)\)

`(1), (2) =>` \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=16\\p_B=8\end{matrix}\right.\)

`=>` A là nguyên tố lưu huỳnh (S), B là nguyên tố oxi (O)

CTHH: SO2

Bình luận (1)
Đan Linh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 4 2022 lúc 16:57

Do nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40

=> 2pX + nX = 40 (1)

Do nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt

=> 2pX  - nX = 12 (2) 

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=13\\n_X=14\end{matrix}\right.\) => X là Al

Nguyên tử X có số hạt mang điện là 13 + 13 = 26 (hạt)

=> Nguyên tử Y có số hạt mang điện là 26 + 8 = 34 (hạt)

=> eY = pY = 17 (hạt)

=> Y là Cl

CTHH hợp chất 2 nguyên tố X, Y có dạng AlxCly

Có: \(Al^{III}_xCl^I_y\)

=> Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.I

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHH: AlCl3

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
9 tháng 4 2022 lúc 17:08

ta có  : số hạt mạng điện tích ở X nhiều hơn số hạt ko mạng điện tích là 12 
=> p+e-n = 12 
<=> 2p-n=12 (p=e) 
<=> n = 2p - 12  (1) 
mà tổng số hạt ở X là 40 
=> 2p+n=40 (2) 
thay (1)vào (2) ta đc 
2p+2p-12 = 40 
<=> 4p = 52  
<=> p = 13 
=> X là nhôm : Al 
 

Bình luận (0)