Bài 5: Cho tam giác ABC có B= 90°. Vẽ trung tuyến BN.
a) Tính AB biết AC = 5cm; BC = 4cm
b) Trên tia đối tia NB lấy điểm D sao cho ND = NB. Chứng minh:2 góc BAD= BCD=90 độ và AC = BD
c) Gọi E là trung điểm BC; DE cắt AC tại K. Chứng minh: CK =1/3 AC
Cho tam giác ABC có BC = 10cm AC = 8cm ,kẻ trung tuyến AM biết AM =5cm
a. Chứng minh góc BAC = 90 độ
b. Tính AB
c. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC .Tính GM
Giúp mk kẻ hình và giải bài toán này nha
a: Xét ΔABC có
AM là trung tuyến
AM=BC/2
=>ΔABC vuông tại A
b: AB=căn 10^2-8^2=6cm
c: GM=1/3*AM=5/3(cm)
Cho tam giác ABC có BC = 10cm AC = 6cm ,kẻ trung tuyến AM biết AM =5cm
a. Chứng minh góc BAC = 90 độ
b. Tính AB
c. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC .Tính GM
Giúp mk kẻ hình và gải bài toán này nha
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 10cm AC = 8cm ,kẻ trung tuyến AM biết AM =5cm
a. Chứng minh góc BAC = 90 độ
b. Tính AB
c. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC .Tính GM
Giúp mk kẻ hình và gải bài toán này nha
cho tam giác ABC , góc A bằng 90 độ, AB = 5cm, BC=13cm. Vẽ đường trung tuyến AM. gọi I là trung điểm của AM, tia BI cắt AC tại D. Tính BI
Bài 1: cho tam giác ABC vuông tại A, gọi I là giao của các đường phân giác trong của tam giác.
a) Biết AB=5cm , IC=6cm. Tính BC
b) Biết IB=√ 5, IC=√ 10. Tính AB, AC.
Bài 2: cho tam giác ABC. Đường trung tuyến AD, đường cao BH, đường phân giác CE đồng quy. CMR: (BC+CA)(BC^2+CA^2-AB^2)=2BC.CA^2
Cho tam giác ABC biết AB=4cm, BC= 5cm, AC=8cm. AM là đường trung tuyến của tam giác ABC
a. Hãy tính diện tích tam giác ABC
b) tính độ dài đường trung tuyến AM
a, Diện tích tam giác ABC là :
S ABC^2 = (4+5+8)/2 . [(4+5+8)/2-4] . [(4+5+8)/2-5] . [(4+5+8)/2-6]
= 8,5 . 4,5 . 3,5 . 0,5 = 669,375 ( công thức hê-rông rùi bình phương 2 vế lên )
=> S ABC = 25,87228247 (cm2)
Tk mk nha
Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AC = 5cm, trung tuyến AM = 3,5cm
a) Tính các cạnh AB và BC của tam giác ABC
b) Tính các đường trung tuyến BN và CP của tam giác ABC
a) Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ACM, ta có:
\(AM^2+CM^2=CA^2\)
Hay \(3,5^2+CM^2=5^2\)=>\(CM^2\)=25-12,25=12,75 => CM=\(\sqrt{12,75}\)
Vì M là trung điểm của CB => CM =MB =\(\sqrt{12,75}\)
=> CB= 2. \(\sqrt{12,75}\) =\(\sqrt{51}\)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABC, ta có:
AC^2+AB^2=BC^2
Hay 5^2+AB^2=\(\sqrt{51}^2\)
=>AB=\(\sqrt{26}\)
b) BN=\(\frac{\sqrt{26}}{2}\)
CP=\(\frac{\sqrt{74}}{2}\)
Hình như vậy đó bạn
Cho tam giác cân ABC có Â=90°, AB=5cm,BC=13cm. Vẽ đường trung tuyến AM, I là trung điểm của AM. Tia BI cắt Am tại D. Tính BI
bài 1: Cho tam giác ABC cân có Â=36 độ. Trung trực AB cắt AC tại D. Chứng minh BD là phân giác tam giác ABC
bài 2: Cho tam giác ABC, Â=90 dộ,AB<AC. Đường trung trực của cạnh AB cắt AC ở M. Biết BM là phân giác góc ABC. Tính góc ACB
bài 3: Cho tam giác ABC cân A. Trung tuyến AM. Gọi I là điểm nằm giữa A và m. Chứng minh rằng tam giác AIB=tam giác AIC; tam giác IBM= tam giác ICM