Hòa tan 6,2g Natri oxit vào nước
a) Lập pthh
b) Tính khối lượng bazơ tạo ra
cho 40,5 g hỗn hợp Natri và Natri oxit vào nước( dư). Sau phản ứng thấy thoát ra 2,24l khí H2 (đktc)
a) Lập PTHH
b) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
c) Tính khối lượng bazơ thu được
a)\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
0,2 0,1
\(NaO+H_2O\rightarrow2NaOH\)
b)\(m_{Na}=0,2\cdot23=4,6g\)
\(m_{NaO}=m_{hh}-m_{Na}=40,5-4,6=35,9g\)
c)\(n_{NaO}=\dfrac{35,9}{39}=0,92mol\Rightarrow n_{NaOH}=2n_{NaO}=1,84mol\)
\(\Rightarrow m_{NaOH}=1,84\cdot40=73,6g\)
Hòa tan hoàn toàn 6,2 gam natri oxit vào nước. a) Viết PTHH. b) Tính khối lượng bazơ thu được.
nNa2O = 6,2 : 62 = 0,1 (mol)
pthh : Na2O + H2O-t--> 2NaOH
0,1 -------------------> 0,2 (mol)
=> mNaOH = 0,2 . 40 = 8 (g)
Các bạn giúp mình bài này với nha!!! Hòa tan 6,2g Natri Oxit vào nước ta thu được 300ml bazơ a/ Tính nồng độ mol dung dịch bazơ thủ được b/ Tính thể tích dung dịch axit sunpuarit 20% (H2SO4) ( D = 1,14g/ml)
Hòa tan 7,8 gam K vào H2O hoàn toàn:
a) Viết PTHH
b) Tính V khí (đktc)
c) Khối lượng H2O phản ứng
d) Khối lượng Bazơ thu được
\(n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:2K+2H_2O->2KOH+H_2\)
0,2 0,2 0,2 0,1
=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(L\right)\)
\(m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\\
m_{KOH}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
Hòa tan natri vào nước thu được 2,24 lít ở điều kiện tính chất . Tính a ) Khối lượng natri cần dùng b) khối lượng bazơ thu được
a,\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Mol: 0,2 0,2 0,1
\(\Rightarrow m_{Na}=0,2.23=4,6\left(g\right)\)
b,\(m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)
hòa tan hoàn toàn 20,4 nhôm oxit trong dung dịch HCl sau phản ứng thu được muối nhôm sunfat và nước
a Lập phương trình
b tính khối lượng Axit đã phản ứng và khối lượng muối.
a) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O
0,2----->1,2-------->0,4
b) \(\left\{{}\begin{matrix}m_{\text{ax}it}=m_{HCl}=1,2.36,5=43,8\left(g\right)\\m_{mu\text{ố}i}=m_{AlCl_3}=0,4.133,5=53,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(1\\ 2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\\ n_{H_2} = \dfrac{1}{2}n_{Na} = \dfrac{1}{2}.\dfrac{4,6}{23} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ 2\\ P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\\ n_{H_3PO_4} = 2.n_{P_2O_5} = 2.\dfrac{14,2}{142} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{H_3PO_4} = 0,2.98 = 19,6\ gam\)
Câu 1:
PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\\m_{NaOH}=0,2\cdot40=8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 2:
PTHH: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_3PO_4}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_3PO_4}=0,2\cdot98=19,6\left(g\right)\)
cho 9,6g hỗn hợp canxi và canxi oxit vào nước(Dư), phản ứng kết thúc thu được 2,24l khí H2 ở đktc.
a) lập pthh
b) tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
c) tính khối lượng dd bazơ thu được
\(a.Ca+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ b.n_{H_2}=n_{Ca}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Ca}=0,1.40=4\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{CaO}=9,6-4=5,6\left(g\right)\\ c.n_{CaO}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ \Sigma n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{Ca}+n_{CaO}=0,1+0,1=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2.74=14,8\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ pthh:Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
0,1 0,1 0,1
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)(2)
\(m_{Ca}=0,1.40=4\left(g\right)\\
m_{CaO}=9,6-4=5,6\left(g\right)\)
\(n_{CaO}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\
n_{Ca\left(OH\right)_2\left(2\right)}=n_{CaO}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=\left(0,1+0,1\right).74=14,8\left(g\right)\)
cho 1 hỗn hợp chứa 4,6g natri và 3,9g kali tác dụng với nước
a/ viết PTHH
b/ tính thể tích khí hidro (đktc) thu được
c/ dung dịch sau phản ứng làm đổi màu giấy quỳ tím
d/ dẫn toàn bộ lượng khí thu được đi qua 16g sắt (III) oxit. Tính khối lượng kim loại
a) 2Na+2H2O→2NaOH+H2(1)
2K+2H2O→2KOH+H2(2)
b) nNa=\(\dfrac{4,6}{23}\)=0,2(mol)
Theo PTHH (1): nNa:nH2=2:1
⇒nH2(1)=nNa.12=0,2.12=0,1(mol)
⇒VH2(1)=0,1.22,4=2,24(l)
nK=\(\dfrac{3,9}{39}\)=0,1(mol)
Theo PTHH (2): nK:nH2=2:1
⇒nH2(2)=nK.12=0,1.12=0,05(mol)
⇒VH2(2)=0,05.22,4=1,12(l)
⇒Vh2=2,24+1,12=3,36(l)
c) Dung dịch thu được sau phản ứng làm giấy quỳ tím chuyển đổi thành màu xanh vì nó là dung dịch bazơ.
d)
Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O
0,15------0,1
n Fe2O3=0,1 mol
=>Fe2O3 dư
=>m Fe=0,1.56=5,6g