Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhím Tatoo
Xem chi tiết
Lại Thanh Tùng
Xem chi tiết
Xyz OLM
29 tháng 7 2021 lúc 21:34

\(A=9-\frac{3}{5}+\frac{2}{3}-7-\frac{7}{5}+\frac{3}{2}-3+\frac{9}{5}-\frac{5}{2}\)

\(=\left(9-7-3\right)+\left(\frac{9}{5}-\frac{7}{5}-\frac{3}{5}\right)+\left(\frac{3}{2}-\frac{5}{2}\right)\)

\(=-2-\frac{1}{5}=-\frac{11}{5}\)

Khách vãng lai đã xóa

A = 27/12

Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Lại Thanh Tùng
29 tháng 7 2021 lúc 21:33

cả lời giải nữa nha

Khách vãng lai đã xóa
Lâm Trần Trúc
Xem chi tiết
Tạ Giang Thùy Loan
29 tháng 3 2017 lúc 18:07

A=\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2^2}\)+\(\frac{1}{2^3}\)+...+\(\frac{1}{2^{2017}}\)

Ax2=1+\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2^2}\)+...+\(\frac{1}{2^{2016}}\)

Ax2-A=1-\(\frac{1}{2^{2016}}\)

Vậy A=1-\(\frac{1}{2^{2016}}\)

Vì 1-\(\frac{1}{2^{2016}}\)<1(Vì1-\(\frac{1}{2^{2016}}\)>0)

A<1

phanhang
Xem chi tiết
maivantruong
4 tháng 4 2017 lúc 21:30

bai 1

\(\frac{7}{4}\)\(\frac{5}{6}\):5 - 0,375.2.\(^{\left(-2\right)^2}\)\(\frac{7}{4}\)\(\frac{5}{6}\)x\(\frac{1}{5}\)\(\frac{15}{4}\). 2.4=\(\frac{7}{4}\)+\(\frac{1}{6}\)-\(\frac{15}{4}\).8=\(\frac{42}{24}\)+\(\frac{4}{24}\)-30=\(\frac{11}{6}\)-30=-169/6

\(\frac{1}{4}\)+\(\frac{3}{4}\)\(\left(\frac{-1}{2}+\frac{2}{3}\right)\)=\(\frac{1}{4}\)\(\frac{3}{4}\).\(\left(\frac{-3}{6}+\frac{4}{6}\right)\)\(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}.\frac{1}{6}=\frac{1}{4}+\frac{3}{8}\)\(\frac{5}{8}\)

lol
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
7 tháng 5 2018 lúc 21:30

Bài 1 : 

Ta có :

\(A=\frac{10^{17}+1}{10^{18}+1}=\frac{\left(10^{17}+1\right).10}{\left(10^{18}+1\right).10}=\frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}\)

Mà : \(\frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}>\frac{10^{18}+1}{10^{19}+1}\)

Mà \(A=\frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}\)nên \(A>B\)

Vậy \(A>B\)

Bài 2 :

Ta có :

\(S=\frac{2013}{2014}+\frac{2014}{2015}+\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2013}\)

\(\Rightarrow S=\frac{2014-1}{2014}+\frac{2015-1}{2015}+\frac{2016-1}{2016}+\frac{2013+3}{2013}\)

\(\Rightarrow S=1-\frac{1}{2014}+1-\frac{1}{2015}+1-\frac{1}{2016}+1+\frac{3}{2013}\)

\(\Rightarrow S=4+\frac{3}{2013}-\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)\)

Vì \(\frac{1}{2013}>\frac{1}{2014}>\frac{1}{2015}>\frac{1}{2016}\)nên  \(\frac{3}{2013}-\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)>0\)

Nên : \(M>4\)

Vậy \(M>4\)

Bài 3 : 

Ta có :

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+.......+\frac{1}{100^2}\)

Suy ra : \(A< \frac{1}{1.3}+\frac{1}{2.4}+\frac{1}{3.5}+....+\frac{1}{99.101}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{2.4}+......+\frac{2}{99.101}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}-......-\frac{1}{101}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left[\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+.....+\frac{1}{99}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+......+\frac{1}{101}\right)\right]\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(1+\frac{1}{2}-\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(1+\frac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{3}{4}\)

Vậy \(A< \frac{3}{4}\)

Bài 4 :

\(a)A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+....+\frac{1}{2015.2017}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+.....+\frac{1}{2015.2017}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2017}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2017}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\frac{2016}{2017}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1008}{2017}\)

Vậy \(A=\frac{1008}{2017}\)

\(b)\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+......+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{1008}{2017}\)

\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+......+\frac{2}{x.\left(x+2\right)}=\frac{2016}{2017}\)

\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{2016}{2017}\)

\(1-\frac{1}{x+2}=\frac{2016}{2017}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=1-\frac{2016}{2017}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{1}{2017}\)

\(\Rightarrow x+2=2017\)

\(\Rightarrow x=2017-2=2015\)

Vậy \(x=2015\)

Thành họ Bùi
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
10 tháng 2 2017 lúc 21:20

(\(\frac{1}{4.9}+\frac{1}{9.14}+...+\frac{1}{44.49}\)).\(\frac{1-3-5-...-49}{89}\)

\(\frac{1}{5}.\left(\frac{5}{4.9}+\frac{5}{9.14}+...+\frac{5}{45.49}\right).\frac{1-3-5-...-49}{89}\)

\(=\frac{1}{5}.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{14}+...+\frac{1}{44}-\frac{1}{49}\right).\frac{1-\frac{24.\left(49+3\right)}{2}}{89}\)

\(=\frac{1}{5}.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{49}\right).\left(-7\right)\)

\(=-\frac{9}{28}\)

Có chỗ ghi nhầm 44 thành 45. Tự sửa nhé

alibaba nguyễn
10 tháng 2 2017 lúc 20:55

Bài 2/ a/

|2x + 3| = x + 2

Điều kiện \(x\ge-2\)

Với x < - 1,5 thì ta có

- 2x - 3 = x + 2

<=> 3x = - 5

<=> \(x=-\frac{5}{3}\)

Với \(x\ge-1,5\)thì ta có

2x + 3 = x + 2

<=> x = - 1

alibaba nguyễn
10 tháng 2 2017 lúc 21:00

b/ A = |x - 2006| + |2007 - x| \(\ge\)|x - 2006 + 2007 - x| = 1

VICTORY_Trần Thạch Thảo
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
8 tháng 6 2017 lúc 20:52

\(\frac{B}{\sqrt{2}}=\frac{\frac{2+\sqrt{3}}{2}}{\sqrt{2}+\sqrt{\frac{4+2\sqrt{3}}{2}}}+\frac{\frac{2-\sqrt{3}}{2}}{\sqrt{2}-\sqrt{\frac{4-2\sqrt{3}}{2}}}\)

\(=\frac{\frac{2+\sqrt{3}}{2}}{\frac{2}{\sqrt{2}}+\sqrt{\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{2}}}+\frac{\frac{2-\sqrt{3}}{2}}{\frac{2}{\sqrt{2}}-\sqrt{\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{2}}}\)

\(=\frac{\frac{2+\sqrt{3}}{2}}{\frac{2}{\sqrt{2}}+\frac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}}}+\frac{\frac{2-\sqrt{3}}{2}}{\frac{2}{\sqrt{2}}-\frac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{2}}}=\frac{\frac{2+\sqrt{3}}{2}}{\frac{\sqrt{3}+3}{\sqrt{2}}}+\frac{\frac{2-\sqrt{3}}{2}}{\frac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}}\)

\(=\frac{\left(2+\sqrt{3}\right).\sqrt{2}}{2\cdot\left(3+\sqrt{3}\right)}+\frac{\left(2-\sqrt{3}\right).\sqrt{2}}{2.\left(3-\sqrt{3}\right)}\)

=> \(B=\frac{2+\sqrt{3}}{3+\sqrt{3}}+\frac{2-\sqrt{3}}{3-\sqrt{3}}=\frac{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(3-\sqrt{3}\right)}{\left(3+\sqrt{3}\right)\left(3-\sqrt{3}\right)}+\frac{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(3+\sqrt{3}\right)}{\left(3-\sqrt{3}\right)\left(3+\sqrt{3}\right)}\)

\(B=\frac{3+\sqrt{3}}{6}+\frac{3-\sqrt{3}}{6}=1\)

----

Vài chỗ mình làm vắn tắt không hiểu cứ hỏi nhé, còn kết quả mình ấn máy tính ra chính xác rùi :)

phanhang
Xem chi tiết
anh
13 tháng 4 2017 lúc 19:06

=10/17+-5/13+7/17+-8/13+-11/25

=1+-1+-11/25

=11/25

b , 

= 1+-2+3+-4+5+-6+......2011+-2012

=1+1+1+1+1.........+-2012

=1.2011+-2012

=2011+-2012

=-1

2.

2/3-x = 5/4

=>x=2/3-5/4

=>x=-7/12

b,

[124-(20-4x)]:30+7=11

=>124-(20-4x)] :30 =11-7

=>[124-(20-4x)]:30=4

=>124-(20-4x)=4x30

=>124-(20-4x)=120

=>20-4x=120-124

=>20-4x=4

=>4x=20-4

=>4x=16

=>x=16:4

=>x=4

Nguyễn Ngọc Anh
13 tháng 4 2017 lúc 19:10

bài 1 

a, ghép cặp phân số 10/17 + 7/17 và 5/13 + -8/13 

b, 1-2+3-4+5-6+.....+2011-2012

= ( 1-2) + ( 3-4) + ( 5-6) +....+(2011-2012)

= (-1) + (-1) + (-1) + ....+ (-1)

< từ 1 đến 2012 có 2012 số số hạng, suy ra có 1006 cặp mà mỗi cặp có giá trị = (-1) Suy ra tổng trên = (-1) * 1006=-1006

Nguyễn Ngọc Anh
13 tháng 4 2017 lúc 19:15

Bài 2:

a,2/3 - x =5/4

          x=2/3 - 5/4

           x= -7/12

đông nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Tiên
26 tháng 6 2017 lúc 13:49

A) \(\frac{10}{12}\)+\(2\)- /\(\frac{-2}{3}\)/ -\(\frac{3}{4}\)\(\frac{10}{12}\)+2-\(\frac{2}{3}\)-\(\frac{3}{4}\)\(\frac{10}{12}\)+\(\frac{24}{12}\)-\(\frac{8}{12}\)-\(\frac{9}{12}\)=\(\frac{17}{12}\)

tương tự bài B= \(\frac{59}{40}\)

mk hk bk ghi dáu GTTĐ nên mk ghi như thế 

bạn tính kết quả trong dấu GT tuyệt đối rồi bạn mở dấu GTTĐ bằng cách cho số đó trở thành số dương là được

chúc bn may mắn