Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ImAmNoob!!!
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 4 2021 lúc 2:10

d,

\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

e,

\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)

\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

f, 

\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)

\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)

\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

Akai Haruma
20 tháng 4 2021 lúc 2:15

a,

$0-|x+1|=5$

$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)

Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.

b,

\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)

\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)

c, 

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)

\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)

ImAmNoob!!!
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 20:31

a)

\(\begin{array}{l}\frac{2}{9}:x + \frac{5}{6} = 0,5\\\frac{2}{9}:x = \frac{1}{2} - \frac{5}{6}\\\frac{2}{9}:x = \frac{3}{6} - \frac{5}{6}\\\frac{2}{9}:x = \frac{{ - 2}}{6}\\x = \frac{2}{9}:\frac{{ - 2}}{6}\\x = \frac{2}{9}.\frac{{ - 6}}{2}\\x = \frac{{ - 2}}{3}\end{array}\)                        

Vậy \(x = \frac{{ - 2}}{3}\).

b)

\(\begin{array}{l}\frac{3}{4} - \left( {x - \frac{2}{3}} \right) = 1\frac{1}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{3}{4} - 1\frac{1}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{3}{4} - \frac{4}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{9}{{12}} - \frac{{16}}{{12}}\\x - \frac{2}{3} = \frac{{ - 7}}{{12}}\\x = \frac{{ - 7}}{{12}} + \frac{2}{3}\\x = \frac{{ - 7}}{{12}} + \frac{8}{{12}}\\x = \frac{1}{12}\end{array}\)

Vậy\(x = \frac{1}{12}\).

c)

\(\begin{array}{l}1\frac{1}{4}:\left( {x - \frac{2}{3}} \right) = 0,75\\\frac{5}{4}:\left( {x - \frac{2}{3}} \right) = \frac{3}{4}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{4}:\frac{3}{4}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{4}.\frac{4}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{3}\\x = \frac{5}{3} + \frac{2}{3}\\x = \frac{7}{3}\end{array}\)               

Vậy \(x = \frac{7}{3}\).

d)

\(\begin{array}{l}\left( { - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4}} \right):\frac{3}{2} = \frac{4}{3}\\ - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4} = \frac{4}{3}.\frac{3}{2}\\ - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4} = 2\\ - \frac{5}{6}x = 2 - \frac{5}{4}\\ - \frac{5}{6}x = \frac{8}{4} - \frac{5}{4}\\ - \frac{5}{6}x = \frac{3}{4}\\x = \frac{3}{4}:\left( { - \frac{5}{6}} \right)\\x = \frac{3}{4}.\frac{{ - 6}}{5}\\x = \frac{{ - 9}}{{10}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{ - 9}}{{10}}\).

Xem chi tiết
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Miko
26 tháng 4 2016 lúc 21:17

x . \(\frac{1}{2}\)- x.\(\frac{2}{3}\) + x.\(\frac{3}{4}\)- x. \(\frac{5}{6}\) = \(\frac{5}{6}\) -\(\frac{3}{4}\) + \(\frac{2}{3}\) -\(\frac{1}{2}\)

x . \(\frac{1}{2}\)- x.\(\frac{2}{3}\) + x.\(\frac{3}{4}\)- x. \(\frac{5}{6}\) = \(\frac{10}{12}\)-\(\frac{9}{12}\)+\(\frac{8}{12}\)-\(\frac{6}{12}\)

x . \(\frac{1}{2}\)- x.\(\frac{2}{3}\) + x.\(\frac{3}{4}\)- x. \(\frac{5}{6}\)\(\frac{1}{4}\)=> x. (\(\frac{1}{2}\)\(\frac{2}{3}\) + \(\frac{3}{4}\)\(\frac{5}{6}\)) = \(\frac{1}{4}\)=> x.( \(\frac{6}{12}\)\(\frac{8}{12}\)+\(\frac{9}{12}\)-\(\frac{10}{12}\))= \(\frac{1}{4}\)=> x. \(\frac{-1}{4}\)=\(\frac{1}{4}\)=> x = \(\frac{1}{4}\)\(\frac{-1}{4}\)=> x = -1
Lê Thị Thu Huyền
26 tháng 4 2016 lúc 21:12

=>x.(1/2-2/3+3/4)=1/4

=>x.7/12=1/4

=>x=1/4:7/12

=>x=1/4.12/7

=>x=3/7

 

Duong Thi Nhuong TH Hoa...
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Trung
9 tháng 3 2016 lúc 10:09

\(\frac{\left(x+1\right)^2-\frac{x}{2}}{4}=\frac{\left(2x-3\right)^2}{3}-\frac{\frac{x+1}{4}-\frac{x\left(3-2x\right)}{3}}{4}\)

\(\Rightarrow3\left[\left(x+1\right)^2-\frac{x}{2}\right]=4\left(2x-3\right)^2-3\left[\frac{x+1}{4}-\frac{x\left(3-2x\right)}{3}\right]\)

\(\Rightarrow3\left(x+1\right)^2-\frac{3x}{2}=4\left(2x-3\right)^2-\frac{3\left(x+1\right)}{4}+\frac{3x\left(3-2x\right)}{3}\)

\(\Rightarrow36\left(x+1\right)^2-18x=48\left(2x-3\right)^2-9\left(x+1\right)+12x\left(3-2x\right)\)

=> 36.(x2 + 2x + 1) - 18x = 48.(4x2 - 12x + 9) - 9(x + 1) + 12x(3 - 2x)

=> 36x2 + 72x + 36 - 18x - 192x2 + 576x - 432 + 9x + 9 - 36x + 24x2 = 0

=> -132x2 + 603x - 387 = 0

Có: \(\Delta=603^2-4.\left(-387\right)\left(-132\right)=159273\Rightarrow\sqrt{\Delta}=\sqrt{159273}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-603+\sqrt{159273}}{-264}\)          hoặc          \(x=\frac{-603-\sqrt{159273}}{-264}\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm : x = \(\left\{\frac{-603+\sqrt{159273}}{-264};\frac{-603-\sqrt{159273}}{-264}\right\}\)

Câu này không có nghiệm nguyên nha bạn.

Duong Thi Nhuong TH Hoa...
9 tháng 3 2016 lúc 10:33

Cảm ơn bn nhìu

Ruby Sweety
Xem chi tiết
Phạm Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
ST
18 tháng 5 2017 lúc 21:09

Bài 3:

a,Đặt A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)

A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\)

2A = \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\)

2A + A = \(\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\right)\)

3A = \(1-\frac{1}{2^6}\)

=> 3A < 1 

=> A < \(\frac{1}{3}\)(đpcm)

b, Đặt A = \(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

3A = \(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\)

3A + A = \(\left(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\right)-\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\right)\)

4A = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

=> 4A < \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)       (1)

Đặt B = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)

3B = \(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\)

3B + B = \(\left(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\right)+\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\right)\)

4B = \(3-\frac{1}{3^{99}}\)

=> 4B < 3

=> B < \(\frac{3}{4}\)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra 4A < B < \(\frac{3}{4}\)=> A < \(\frac{3}{16}\)(đpcm)

ST
18 tháng 5 2017 lúc 21:25

bài 1:

5n+7 chia hết cho 3n+2

=> [3(5n+7) - 5(3n + 2)] chia hết cho 3n+2

=> (15n + 21 - 15n - 10) chia hết cho 3n+2

=> 11 chia hết cho 3n + 2

=> 3n + 2 thuộc Ư(11) = {1;-1;11;-11}

Ta có bảng:

3n + 21-111-11
n-1/3 (loại)-1 (chọn)3 (chọn)-13/3 (loại)

Vậy n = {-1;3}

ST
18 tháng 5 2017 lúc 21:35

Bài 2:

1, chữ số tận cùng

a, Xét 71999

Ta có: 71999 = 71996.73 = (74)499.343 = (...1)499.343 = (....1).343 = ....3 (1)

Vậy số 571999 có tận cùng là 3

b, Xét 31999

Ta có: 31999 = 31996.33 = (34)499.27 = (...1)499.27 = (...1) . 27 = ....7  (2)

Vậy số 931999 có chữ số tận cùng là 7

2, 

Từ (1) và (2) suy ra A = 9999931999 + 5555571999 = ...7 + ...3 = ....0

Vì A có chữ số tận cùng là 0 nên A chia hết cho 5. 

Nguyen Thi Thanh Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
28 tháng 9 2016 lúc 11:45

d) \(\frac{x+1}{2009}+\frac{x+2}{2008}+\frac{x+3}{2007}=\frac{x+10}{2000}+\frac{x+11}{1999}+\frac{x+12}{1998}\)

<=> \(\frac{x+1}{2009}+\frac{x+2}{2008}+\frac{x+3}{2007}-\frac{x+10}{2000}-\frac{x+11}{1999}-\frac{x+12}{1998}=0\)

<=> \(\left(\frac{x+1}{2009}+1\right)+\left(\frac{x+2}{2008}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2007}+1\right)-\left(\frac{x+10}{2000}+1\right)-\left(\frac{x+11}{1999}+1\right)-\left(\frac{x+12}{1998}+1=0\right)\)

<=> \(\frac{x+2010}{2009}+\frac{x+2010}{2008}+\frac{x+2010}{2007}-\frac{x+2010}{2000}-\frac{x+2010}{1999}-\frac{x+2010}{1998}=0\)

<=>\(\left(x+2010\right).\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2000}-\frac{1}{1999}-\frac{1}{1998}\right)=0\)

<=> x+2010 = 0 vì \(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2000}-\frac{1}{1999}-\frac{1}{1998}\ne0\)

<=> x = -2010

Chi Trung Doan
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
28 tháng 3 2018 lúc 14:19

a) \(\frac{a}{b}x-\frac{7}{8}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}x=\frac{1}{4}+\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}x=\frac{9}{8}\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{8}:\frac{a}{b}=\frac{9}{8}.\frac{b}{a}\)

\(\Rightarrow x=\frac{9b}{8a}\)

b) \(\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}:\left(\frac{-5}{6}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=\frac{-2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}x=\frac{-2}{5}+\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}x=\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{10}:\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{15}\)

c) \(\frac{2}{3}\left(x+\frac{5}{4}\right)-\frac{1}{3}\left(\frac{2}{3}-x\right)=\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}x+\frac{5}{6}-\frac{2}{9}+\frac{1}{3}x=\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}x+\frac{1}{3}x=\frac{4}{3}-\frac{5}{6}+\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow x=\frac{13}{18}\)