cây cầu nổi s tiếng ở bình định là
help me me ngu sử và lí
một quả cầu sắt rỗng nổi lên trên mặt nước.biết khối lượng của quả cầu là 500g.khối lượng riêng của sắt,nước lần lượt là7,8g/cm3và 1g/cm3.biết quả cầu ngập 2/3 trọng nước thể tích phần rỗng là
help
Kể ra 5 vị vua thời nhà Lý
HEIP ME ME NGU SỬ
tham khảo:
- Lý Thái Tổ
- Lý Thái Tông
- Lý Thánh Tông
- Lý Nhân Tông
- Lý Thần Tông
Lý Thái Tổ, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông, Lý Thần Tông, Lý Anh Tông
lý thái tổ, lý thái tông, lý thánh tông, lý nhân tông, lý thần tông
Đoạn văn này lặp lại với những từ nào?
Cây cầu là một nơi để bắc qua sông, biển, có thể trong vùng núi có độ rất cao. Cầu chỉ cho phương tiện đi ở trên. Cây cầu nổi tiếng nhất là cầu cổng vàng. Nó có độ cao 742m, dài hơn nghìn mét, cây cầu này vẫn được xây xong vào năm 1937. Những cây cầu trên thế giới rất phù hợp để đi qua cho những phương tiện.
Mứt me Phan Thiết
Ở Bình Thuận, hầu như nơi nào cũng có cây me. Đặc biệt, ở Phan Thiết và các vùng ngoại ô, do điều kiện thổ nhưỡng thích hợp nên cây me phát triển rất tốt.
Cây me, ngoài việc lấy thân cành "làm nhà", cho nghề khai thác mành chà, lấy gỗ dùng làm thớt, lấy lá, trái nấu canh, người dân địa phương còn tận dụng trái của nó để làm mứt. Và trong các loại mứt ngày tết ở Bình Thuận, nổi tiếng nhất vẫn là mứt me Phan Thiết.
Me được chọn làm mứt là loại me ván già nhưng còn xanh (chưa chín), trái to ngang hoặc me đũa, trái dài, mắt thẳng, cơm dày. Loại me ươn, me mật không làm được vì mứt nhão, thâm đen, ít ngon.
Làm mứt me thật công phu.Me hái trên cây xuống hay mua vô cắt bới cuống, chỉ chừa lại cỡ đốt tay. Đem ngâm nước muối, pha 2 muỗng canh trong 3 lít nước để dễ dàng bóc vỏ. Dùng mũi đao nhọn xé một đường dọc sống lưng me, tách từng lớp vỏ theo đường trôn ốc. Me sạch vỏ ngâm nước muối độ 2 ngày, xae bớt chất chua. Nhẹ nhàng bổ dọc bụng me sao cho khi lấy hạt không làm trái me gãy đoạn. Ngâm nước muối lần nữa để me trắng đều. Dùng xăm, xăm từ trên xuống khắp hai mặt, lần lượt hết phần me đã chọn. Đun nước nóng tan giá, xả đi xả lại bốn, năm lượt. Khi nào nếm bớt chua, vớt me váy ráo nước, tiến hành tim.
Thông thường cứ 3 kg me tươi bóc vỏ phải dùng đến 1,5 kg đường cát. Đường càng trắng, me rim càng đẹp, càng ngon. Me được xếp thành từng lớp vào nhau, rải đường lên. Ướp như vậy vài ba tiếng đồng hồ. Khi thấy ra nước đường, múc vào một thau khác, đem thắng cho sền sệt. Rồi đổ vào thau me, bắc lên bếp rim với lửa nhỏ. Công đoạn này đòi hỏi phải khéo tay vào tính kiên nhẫn, nếu nóng ruột là hỏng ngay. Rim như vậy đến khi đường đã săn chặt, mới trải me hong gió cho ráo. Thắng nước đường thật keo nhúng trái me rim vào. Mứt me đạt yêu cầu phải có màu vàng trong, bóng mướt, bóc giấy kính trông rất tươi mắt. Như vậy, thời gian tính từ khi làm đến khi làm đến khi có mứt ăn mất hết cả tuần.
Nghề làm mứt me ở Bình Thuận không biết có tự bao giờ, có lẽ rất lâu đời. Năm nào cũng vậy, những ngày giáp Tết, mứt me được sản xuất hàng loạt đáp ứng nhu cầu đón Tết cổ truyền của nhân dân.
Mứt me cũng được người sành điệu xếp vài hàng của quý. Ngày Tết, món mứt me bày ra thết đãi bà con, bạn bè, hấp dẫn vô cùng. Chả trách gì Việt kiều xa quê đã yêu cầu gia đình, người thân gửi cho được món me Phan Thiết thì mới yên lòng đón Tết.
1.Mối tượng thuyết minh của văn bản là gì?
2.Cách làm món mứt me được thuyết minh theo trình tự nào trong đoạn 2,3 và 4? Hãy chỉ ra hiệu quả của cách trình bày ấy đối với việc thể hiện nội dung văn bản cần cung cấp.
3.Phương pháp thuyết minh nào đã được sử dụng trong văn bản trên?
4. Mỗi vùng miền thường có một hoặc một vài món ăn đặc trưng. Văn bản Mứt me Phan Thiết khiến anh chị nhớ đến món ăn nổi tiếng nào của quê hương mình? Hãy viết một đoạn văn ngắn giới thiệu món ăn đó với khách du lịch
1. Đối tượng thuyết minh: Các bộ phận của cây me (Đặc biệt là quả me)
2. Trình tự logic. Cách trình bày ấy giúp người đọc hiểu được lợi ích mà các bộ phận của cây me mang lại.
3. Phương pháp liệt kê.
4. Cái này em có thể tự viết nha tại chị ko biết quê em có đặc sản gì?
Em dựa vào các ý chị gợi ý này:
Giới thiệu quê hương em và món đặc sản đó (Tên)
Nguồn gốc của món ăn đó?
Cách làm?
Món ăn đó được nấu vào dịp nào?
Ý nghĩa của món ăn đó?
Nêu cảm nhận của em về món ăn đó
Kết luận.
viết một đoạn văn bằng tiếng anh nói về quang cảnh ở ấn độ và phog tục hay món ăn nổi bật nhất ở đó
HELP ME
TIK CHO
không ai júp dc bn âu, mik muốn giúp lắm mà khó qá k dc
A xem đúng khum
làm ơn hãy cứu giúp đứa ngu vật lí này huhu help me
a, K mở =>(R1ntR3)//R4
=>\(Ia=I\)134\(=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{6}{\dfrac{\left(R1+R3\right)R4}{R1+R3+R4}}=\dfrac{6}{\dfrac{\left(2+4\right)3}{2+3+4}}=3A\)
b, K đóng =>(R1ntR3)//R2//R4
\(=>U=U2=6V=>Ia=I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{6}{6}=1A\)
Cầu Đu-me là tên gọi khác của cây cầu nào được thực dân Pháp xây dựng trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương?
A. Cầu Chương Dương
B. Cầu Long Biên
C. Cầu Tràng Tiền
D. Cầu Hàm Rồng
Cầu Đu-me là tên gọi khác của cầu Long Biên được người Pháp khởi công xây dựng vào năm 1898, khánh thành vào ngày 28/02/1902 nhằm mục đích nâng cao cơ sở hạ tầng để phục vụ cho cuộc khai thác thuộc địa. Đây là cây cầu thép đầu tiên nằm bắc ngang qua sông Hồng và cũng là cây cầu lớn nhất Đông Dương, được người Pháp ca ngợi gọi là cây cầu nối liền hai thế kỷ.
Đáp án cần chọn là: B
Hmm hlep me plss, ( đã đội quần cho đỡ xấu hổ :) ) vì mik NGU TIẾNG ANH ỤnỤ✎✍
1. a - any - any - some - any - an - some - Some - an - some - a - any
a / an + N đếm được số ít
some / any + N đếm được số nhiều hoặc N không đếm được
any mang nghĩa phủ định (nên thường dùng trong câu có not và câu nghi vấn), còn some thì mang nghĩa khẳng định
- Thân mến phản hồi đến em!
1. I haven't baked any biscuits for you.
2/ What did your brother find in the street yesterday?
3. I don't know any words in German.
4. There aren't any beautiful fountains in the park.
Một số từ in đậm trên cho em thấy một vài điều về chuyển đổi giữa câu khẳng định - phủ định - nghi vấn nhưu sau:
Với câu phủ định thì thêm not và đổi some thành any;
Câu nghi vấn cần có trợ động từ