Những câu hỏi liên quan
phạm danh
Xem chi tiết
Mẫn Mẫn
3 tháng 3 2022 lúc 20:31

Đặc điểm về đs của chim bồ câu:

- Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi

- Sống trên cây, bay giỏi, có tập tính làm tổ trên cây

- Là động vật hằng nhiệt

* Sinh sản:

- Mỗi lứa đẻ 2 trứng, trứng giàu noãn hoàng, có vỏ đá vôi

- Chim trống, mái thay nhau ấp trứng

- Chim non mới sinh ra còn yếu đc nuôi bằng sữa diều
Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:

Giống nhau:+ Thụ tinh trong+ Đẻ trứngKhác nhau-Chim bồ câu :  + Đẻ ít trứng hơn thằn lằn bóng đuôi dài+ Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi.
+ Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.-Thằn lằn+ Đẻ ít trứng ,trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng+ Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp*Hiện tượng ấp trứng và nuôi con của chim bồ câu có ý nghĩa:-Âp trứng làm phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường.-Nuôi con bằng sữa diều làm sức sống của con non cao hơn
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Bình luận (0)
 N H đã xóa
N           H
3 tháng 3 2022 lúc 20:38

Đời sống: 

- Sống trên cây, bay giỏi.

- Có tập tính lm tổ.

- Là đv hằng nhiệt.

Sinh sản:

- Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối, khi đạp mái (giao phối) xoang huyệt lộn ra ngoài làm thành cơ quan giao phối tạm thời.

- Trứng được thụ tinh trong.

- Mỗi lần đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.

- Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng tạo thành chim con.

- Chim con mới nở, trên thân chỉ có một ít lông tơ, được chim bố mẹ mớm nuôi bằng sữa diều (sữa tiết từ diều của bố mẹ).

So sánh đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:

Thằn lằn bóngChim bồ câu
Có cơ quan giao phốiKhông có cơ quan giao phối( con đực)
Đẻ từ 5-10 trứng 1 lứaĐẻ 2 trứng 1 lứa 
Không ấp trứngCó ấp trứng

Thân hình thoi giúp giảm sức cản không khí khi bay.

 

 

Bình luận (0)
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thắm
12 tháng 4 2016 lúc 21:47

- Thụ tinh trong à Hiệu quả thụ tinh cao

Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu

- Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời

- Đẻ ít trứng (trứng)

- Trứng có nhiều noãn hoàng và có vỏ đá vôi bao bọc

- Trứng được cả chim trống và mái ấp

- Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ

Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay là

- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống là

- Bộ lông mao dày, xốp-->giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm.

- Chi trước ngắn-->đào hang, di chuyển.

- Chi sau dài khỏe-->bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.

- Mũi thính, lông xúc giác: cảm giác xúc giác nhanh nhạy-->thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ thù, thăm dò môi trường.

- Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động theo các phía-->định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù.

- Mắt có mí, cử động được-->giữ mắt không bị khô, bảo vệ khi thỏ trốn trong bụi gai rậm

Đặc điểm cấu tạo ngoài của dơi thích nghi với đời sống là

Chi trước biến đổi thành cánh da, mềm rộng nối với chi sau và đuôi. Chi sau nhỏ, yếu-->bám vào cành cây. Lông mao thưa, mềm mại, đuôi ngắn. Cơ thể ngắn, thon nhỏ, hẹp. Răng nhọn, sắc phá vỡ vỏ cứng của sâu bọ.

Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá voi thích nghi với đời sống là

Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn. Có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ ngắn. Vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo. Chi sau tiêu giảm. Sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa.

Bình luận (0)
Jin
Xem chi tiết
Long Sơn
24 tháng 2 2022 lúc 20:05

Tham khảo'Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt: có thân nhiệt ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường. ... + Chim con mới nở, trên thân chỉ có 1 ít lông tơ, được chim bố mẹ mớm nuôi bằng sữa diều (sữa tiết từ diều của bố mẹ).

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
24 tháng 2 2022 lúc 20:05

chim bồ câu là động vật hằng nhiệt:tức là nhiệt độ nó luôn ở mức ổn định không thay đổi theo môi trường

Bình luận (0)
hee???
24 tháng 2 2022 lúc 20:05

tham khảo

bồ câu: là động vật hằng nhiệt (thân nhiệt không thay đổi theo điều kiện môi trường)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 1 2018 lúc 15:03

Đáp án A

Da của chim bồ câu khô phủ lông vũ, lông vũ bao bọc toàn thân là lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh dài, đuôi chim: làm bánh lái

Bình luận (0)
Nga Suki
Xem chi tiết
Quang Nhân
31 tháng 3 2021 lúc 20:18

- Trứng có nhiều noãn hoàng và có vỏ đá vôi bao bọc

- Trứng được cả chim trống và mái ấp

Bình luận (0)
Cherry
31 tháng 3 2021 lúc 20:19

- Trứng có nhiều noãn hoàng ,có vỏ đá vôi bao bọc

- Trứng được cả chim trống và mái ấp

Bình luận (0)
Tú Plus
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
18 tháng 3 2022 lúc 15:51

tham khảo

A.

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

B. 

  Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống  bay lượn câu hỏi 927065 - hoidap247.com

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 11 2018 lúc 13:52

 Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:

   - Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.

   - Thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/ lứa, trứng có vỏ đá vôi.

   - Trứng được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.

Bình luận (0)
dũng phan
17 tháng 1 2023 lúc 20:36
-banh- Sinh sản:+ Trứng được thụ tinh trong. + Mỗi lần đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc. + Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng tạo thành chim con. + Chim con mới nở, trên thân chỉ có một ít lông tơ, được chim bố mẹ mớm nuôi bằng sữa diều (sữa tiết từ diều của bố mẹ).
Bình luận (0)
Xem chi tiết
Lê Trang
24 tháng 3 2021 lúc 6:09

 Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:

   - Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.

   - Thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/ lứa, trứng có vỏ đá vôi.

   - Trứng được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.

Bình luận (0)
Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
Bình luận (0)
Nam
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
15 tháng 3 2022 lúc 21:11

Mk đăng lại vì nó lỗi

1.Đặc điểm đời sống,cấu tạo ngoài:

+Thân hình thoi.

+Chi trước biến đổi thành cánh.

+Lông tơ.

+Lông ống.

+Các sợi lông làm phiến mỏng.

+Cổ dài và linh hoạt.

+Mỏ.

+............

Đặc điểm di chuyển:

+Di chuyển bằng bay hoặc đi lại.

+Có 2 cánh để bay.

+............................

2.Đặc điểm thích nghi:

+Thân hình thoi.

+Chi trước biến đổi thành cánh.

+Lông tơ.

+Lông ống.

+Các sợi lông làm phiến mỏng.

+Cổ dài và linh hoạt.

+..................

3.Đặc điểm chung:Đều là động vật hằng niệt.

Vai trò:

+Phát tán cây:Chim cu,.....

+Có ích trong nông nghiệp:Chim cú mèo,chim sâu,....

+Cung cấp thực phẩm:Chim sẻ,.......

+....................

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
15 tháng 3 2022 lúc 21:12
Bình luận (0)