Những câu hỏi liên quan
Hang Thu
Xem chi tiết

Chưa học nên chưa biết, xin lỗi bạn nhé tớ chưa học dạng toán hình học này!

Bình luận (0)
HT2k02
7 tháng 4 2021 lúc 22:12

Ta thấy các đường trung tuyến đường phân giác, đường trung trực xuất phát từ A tới cạnh đối diện trùng nhau .

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2021 lúc 22:17

Các đường trung tuyến, đường phân giác và đường trung trực xuất phát từ đỉnh A đến cạnh đối diện trùng nhau 

Bình luận (0)
nguyễn văn nhật nam
Xem chi tiết
Cherry
3 tháng 3 2021 lúc 13:48

answer-reply-image

Đây là bài làm tương tự nhé!thanghoa

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 11 2018 lúc 18:00

Cách vẽ

- Vẽ tam giác đều ABC cạnh 1cm. Dựa vào tính chất góc ngoài của tam giác ta có:

- Vẽ 1/3 đường tròn tâm A, bán kihs 1cm, ta được cung CD

- Vẽ 1/3 đường tròn tâm B, bán kính 2cm, ta được cung DE

- Vẽ 1/3 đường tròn tâm C, bán kính 3cm, ta được cung EF

Bình luận (0)
7/10.26 Phạm Thị Hoài Nh...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 8:40

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

=>ΔAMB=ΔAMC

=>góc BAM=góc CAM

=>AM là phân giác của góc BAC

b: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông góc BC

c: BM=CM=3cm

=>AM=4cm

 

Bình luận (0)
Đậu Minh Phú
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
5 tháng 4 2022 lúc 8:06

a. Xét tam giác AMB và tam giác AMC:

    AB = AC

    AM chung

    BM = CM (trung tuyến AM hạ từ A đến BC)

   => tam giác AMB = tam giác AMC

=> góc BAM = góc CAM (2 góc tương ứng)=>AM là tia phân giác của góc BACb. đề bài bị thiếuc. ta có BM = CM(cma)   => BM = CM = \(\dfrac{BC}{2}\)\(\dfrac{6}{2}\)= 3(cm)  Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác ABM:     AB2 = BM2 + AM2=> AM= AB2 - BM2     AM2 = 52 - 32 = 25 - 9 = 16(cm)=> AM = 4 cm  
Bình luận (0)
dragon blue
Xem chi tiết
😈tử thần😈
21 tháng 5 2021 lúc 16:48

a) Xét ΔABC có AB=AC=5 

=> ΔABC cân tại A

ta có AM là trung tuyến => AM là đường phân giác của góc A (tc Δ cân)

=>\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tc)

Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC gt

có AM là trung tuyến => BM=CM

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (cmt)

=>ΔABM = ΔACM (cgc)

b) có ΔABC cân 

mà AM là trung tuyến => AM là đường cao (tc Δ cân)

c) ta có AM là trung tuyến => 

M là trung điểm của BC 

=> BM=CM=\(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\)cm

Xét ΔABM có AM là đường cao => \(\widehat{AMB}=\)90o

=> AM2+BM2=AB2

=> AM2+32=52

=> AM =4 cm

d) Xét ΔBME và ΔCMF có

\(\widehat{MEB}=\widehat{MFC}=\)90o (ME⊥AB,MF⊥AC)

BM=CM (cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

=>ΔBME = ΔCMF (ch-cgv)

=>EM=FM( 2 góc tương ứng)

Xét ΔMEF có 

EM=FM (cmt)

=> ΔMEF cân tại M

Bình luận (1)
dragon blue
21 tháng 5 2021 lúc 16:18

đố ai làm đc 

Bình luận (0)
dragon blue
21 tháng 5 2021 lúc 16:28

ai giúp mik bài này đc ko plsssssssssssssssss

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 8 2019 lúc 3:05

Giải bài 84 trang 99 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

Diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung nº được tính theo công thức:

Giải bài 79 trang 98 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9
Bình luận (0)
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2023 lúc 11:46

a: loading...

b: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

=>ΔABM=ΔACM

=>góc BAM=góc CAM

=>AM là phân giác của góc BAC

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 2 2018 lúc 5:37

Chọn D.

Cách 1: Áp dụng công thức đường trung tuyến  ta được:

Suy ra ma = 5

Cách 2: nhận xét đây là tam giác vuông tại A nên m= 1/2. BC = 5.

Bình luận (0)