Từ 1 điểm M nằm bên ngoài đường tròn(O"> Từ 1 điểm M nằm bên ngoài đường tròn(O" />
Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tạ亗An乡Licht Bach
Xem chi tiết
Ngọc :))
Xem chi tiết
Ngọc :))
28 tháng 2 2022 lúc 21:50

help me DX

Xích U Lan
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 1 2021 lúc 16:38

Lời giải:

a) Ta thấy:$MN=MH$ (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

$ON=OH=R$

$\Rightarrow OM$ là trung trực của $NH$

$\Rightarrow OM\perp NH$ (đpcm)

b) 

Vì $MH$ là tiếp tuyến của $(O)$ nên $MH\perp OH$

$\Rightarrow \triangle MOH$ vuông tại $H$

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông đối với tam giác $MHO$ có đường cao $HI$ ta có:

$MI.MO=MH^2(1)$

Mặt khác, xét tam giác $MKH$ và $MHD$ có:

$\widehat{M}$ chung 

$\widehat{MHK}=\widehat{MDH}$ (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung thì bằng góc nội tiếp chắn cung đó)

$\Rightarrow \triangle MKH\sim \triangle MHD$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{MK}{MH}=\frac{MH}{MD}\Rightarrow MK.MD=MH^2(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow MI.MO=MK.MD$ (đpcm)

Akai Haruma
4 tháng 1 2021 lúc 16:41

Hình vẽ:

undefined

H T T
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2023 lúc 13:52

a: góc ONM+góc OPM=180 độ

=>ONMP nội tiếp

b: góc OHM=góc ONM=90 độ

=>OHNM nội tiếp

=>góc MON=góc MHN

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 1 2019 lúc 10:07

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta có: AM = AN (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Suy ra tam giác AMN cân tại A

Mặt khác AO là đường phân giác của góc MAN (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Suy ra AO là đường cao của tam giác AMN (tính chất tam giác cân)

Vậy OA ⊥ MN.

Long Duy
Xem chi tiết
Phuong Lan Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 22:16

Xét tứ giác OMAN có

góc OMA+góc ONA=180 độ

nên OMAN là tứ giác nội tiếp

Quỳnh mon
Xem chi tiết
Không Tâm Nguyệt Lượng
Xem chi tiết