2^15 × 94 / 66 × 83
Giúp mình với mai phải nộp bài r :(
giúp mình tìm 15 tên sâu bọ và các tập tính với mai tớ phải nộp bài r
Châu chấu có tập tính sinh sản phân tính, tuyến sinh dục chùm,tuyến sinh phụ sinh dạng ống, đẻ trứng trong ổ.
Chuồn chuồn có tập tính đẻ trứng,giao hoan trong mùa sinh sản và là loài duy nhất giao phối khi bay.
Muỗi có tập tính chích đốt máu người còn có tập tính đẻ trứng.
Gián có tập tính sống theo bầy đàn
Còn một số con bạn lên mạng tham khảo nha!
viết các lũy thừa sau dưới dạng lũy thừa của một số với cơ số nhỏ hơn 10
a) 16 ^ 3
b) 25 ^ 6
c) 81 ^ 5
d) 27 ^ 5
e) 64 ^ 3 x 16 ^ 3
giúp mình với mình cần gấp
sáng mai phải nộp bài rùi
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`a)`
`16^3 = (4^2)^3 = 4^6`
`b)`
`25^6 = (5^2)^6 = 5^12`
`c)`
`81^5 = (9^2)^5 = 9^10`
`d)`
`27^5 = (3^3)^5 = 3^15`
`e)`
`64^3*16^3`
`= (4^3)^3*(4^2)^3`
`= 4^9*4^6`
`= 4^15`
_____
`@` Nâng lên lũy thừa
CT: `(a^m)^n=a^m*a^n = a^(m*n)`
Tìm x thuộc Z biết
a) 11+(15-2x)=0
b)-129-(35-x)=55
c)27-2.5^x-2=5^8:5^6
cíu mik zới , mai mik phải nộp bài r
1: =>15-2x=-11
=>2x=26
hay x=13
Giúp em câu b và c bài 15 với ạ. Mai em phải nộp r 🙏🙏🙏🙏🙏
5 tập tính của sư tử
lm nhanh giúp mình với mai phải nộp bài r mình xin cảm ơn trước ạ!
Refer
Sư tử có tập tính xã hội khác biệt so với các loài họ Mèo còn lại với lối sống theo bầy đàn. Một đàn sư tử gồm con cái và con non của chúng cùng với một số nhỏ con đực trưởng thành. Các nhóm sư tử cái thường đi săn cùng nhau, chủ yếu săn những loài động vật móng guốc lớn.
Sư tử có tập tính xã hội khác biệt so với các loài họ Mèo còn lại với lối sống theo bầy đàn. Một đàn sư tử gồm con cái và con non của chúng cùng với một số nhỏ con đực trưởng thành. Các nhóm sư tử cái thường đi săn cùng nhau, chủ yếu săn những loài động vật móng guốc lớn.
- Tập tính săn mồi.
- Tập tính ăn động vật sống.
- Sống theo bầy đàn.
- Nuôi con bằng sữa mẹ.
- Tập tính bảo vệ con non.
Giúp mình nhận đi mn mai phải nộp bài r
BẠN NÀO GIẢI GIÚP MK BÀI 94 SÁCH BÀI TẬP TOÁN TẬP 2 TRANG 27 VỚI , MAI MK PHẢI NỘP BAÌ RỒI , BẠN NÀO GIÚP MK , MK SẼ TICK .MK CẢM ƠN RẤT NHIỀU>
Câu đầu:
A=1.1.2.2.3.3.4.4/1.2.2.3.3.4.4.5
A=(1.2.3.4).(1.2.3.4)/(1.2.3.4).(2.3.4.5)
A=1.1/1.5
A=1/5
Câu sau:
B=2.2.3.3.4.4.5.5/1.3.2.4.3.5.4.6
B=(2.3.4.5).(2.3.4.5)/(1.2.3.4).(3.4.5.6)
B=5.1/1.3
B=5/3
LƯU Ý: nếu không làm như mình thì bạn có thể làm giống hướng dẫn trong sách trừ khi cô của bạn bắt bạn cắt đáp án đi hay đại loại vậy
Phát biểu về bức tranh thiên nhiên và lòng yêu nước trong bài thơ "Qua đèo ngang"
giúp mình với mai phải nộp r hicc
Tham khảo!
Qua ngôn ngữ trang nhã và cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật hiệu quả, ta cũng hình dung được quang cảnh Đèo Ngang trong bài thơ cùng tên của bà Huyện Thanh Quan, câu thơ đầu cho ta mường tượng ra khung cảnh lãng mạng pha chút buồn khi mặt trời bắt đầu xuống núi, qua con mắt của thơ ca của nữ thi sĩ, hiện lên trước mắt ta là cảnh tượng ánh sáng đang dần lịm đi dưới sự sâm lấn của màn đêm, khoảnh khắc giao thừa giữa ngày và đêm, dưới cái yếu ớt, khung cảnh Đèo Ngang vẫn hiện lên đầy sức hoang dã. Có cây rậm rạp, um tùm, xanh tốt và sức sống mãnh liệt. Sau khi ngắm nhìn khung cảnh xung quanh, tác giả lại phóng tầm mắt ra xa. Ta vô cùng ngạc nhiên với sự thưa thớt, ít ỏi, heo hút của con người nơi đây. Trong không gian heo hút, vắng vẻ, văng vẳng đâu đây tiếng chim cuốc và đa đa khắc khoải. Đèo ngang thật đẹp, cái vẻ đẹp kỳ vỹ, hoang dã, ít có dấu hiệu của sự sống con người. Nhưng đằng sau cái đẹp ấy, ta thấy phảng phất đâu đây nỗi buồn sâu thẳm của người lữ khách. Trong không gian bao la, rộng lớn của đất trời, có một nỗi buồn nhỏ bé không biết ngỏ cùng ai.
Tham khảo:
“Qua Đèo Ngang” là một tác phẩm nổi tiếng của bà Huyện Thanh Quan. Bài thơ được viết khi bà lên đường đến huyện Phú Xuân đi Qua Đèo Ngang là một địa danh phong cảnh hữu tình. Bài thơ là bức tranh ngụ tình sâu sắc của nhà thơ qua đó hé lộ cho chúng ta thấy được nỗi nhớ mong tha thiết của tác giả hiện lên rõ nét.
Mở đầu bài thơ là hai câu đề:
“Bước tới đèo ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen lá đá chen hoa”
Câu thơ gợi lên thời điểm mà tác giả tới đèo Ngang, khi đó thời gian đã vào xế tà tức là trời đã quá buổi chiều và đang chuyển sang tối. Đối với một vùng hoang sơ hẻo lánh thì thời điểm chiều tà cũng là thời điểm mọi người đã quay trở về nhà. Phải chăng chọn thời điểm như thế tác giả muốn nhấn mạnh cho người đọc cái xơ xác vắng vẻ nơi đây? Và từ đây tâm trạng tác giả bắt đầu hỗn loạn khi chứng kiến cảnh vật từ trên cao nhìn xuống.
Khung cảnh ấy thật gợi lên trong lòng người đọc những nỗi nhớ vấn vương rồi lan tỏa ra từng câu thơ khiến cho người đọc thấm đượm được phần nào nỗi nhớ thương của tác giả đối với quê hương. Trời đã chiều tối cảnh vật đã lụi tàn khiến cho tâm trạng của bà càng trở nên xốn xang vô cùng. Cái thời điểm ấy rất phù hợp với tâm trạng hiện giờ của bà. Đúng như trong những câu thơ cổ đã nói đến tâm trạng con người nhuốm màu sang cảnh vật.
Ở đây tâm trạng cô đơn hiu vắng hiu quạnh của tác giả đã nhuốm màu sang cảnh vật khiến cho cảnh vật giờ đây dường như trở nên tang thương hơn bao giờ hết. Ta phải công nhận là cảnh vật trong thơ được hiện lên khá là sinh động. Có cỏ cây có hoa lá nhưng lại là một cảnh tượng chen chúc nhau để tìm sự sống. Cảnh vật ấy hoang sơ hoang dại đến nao lòng. Phải chăng sự chật chội của hoa lá phải chen chúc nhau để tồn tại cũng chính là tâm trạng của tác giả đang vô cùng hỗn loạn? Tác giả đã sử dụng phép đối và đảo ngữ trong miêu tả đầy ấn tượng. Nó làm cho người đọc cảm thấy được sự hoang vắng của đèo ngang lúc chiều tà bóng xế mặc dù nơi đây có cảnh đẹp cỏ cây hoa đá, lá. Vì ở đây vắng vẻ quá nên thi sĩ đã phóng tầm mắt ra xa chút nữa như để tìm một hình ảnh nào đó để tâm trạng thi nhân phần nào bớt chút hiu quạnh. Và phía dưới chân đèo xuất hiện một hình ảnh:
“Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
Điểm nhìn đã được nhà thơ thay đổi nhưng sao tác giả vẫn chỉ cảm thấy sự hiu quạnh càng lớn dần thêm. Bởi thế giới con người nơi đây chỉ có vài chú tiểu đang gánh nước hay củi về chùa. Đó là một hình ảnh bình thường thế nhưng chữ "lom khom" khiến hình ảnh thơ thêm phần nào đó vắng vẻ buồn tẻ thê lương. Đây là một nét vẽ ước lệ mà ta thường thấy trong thơ cổ "vài" nhưng lại rất thần tình tinh tế trong tả cảnh. Mấy nhà chợ bên kia cũng thưa thớt tiêu điều. Thường thì ta thấy nói đến chợ là nói đến một hình ảnh đông vui tấp nập nào người bán nào người mua rất náo nhiệt. Thế nhưng chợ trong thơ bà huyện thanh quan thì lại hoàn toàn khác, chợ vô cùng vắng vẻ không có người bán cũng chẳng người mua chỉ có vài chiếc nhà lác đác bên sông. Nhà thơ đang đi tìm một lối sống nhưng sự sống đó lại làm cảnh vật thêm éo le buồn bã hơn. Sự đối lập của hai câu thơ khiến cho cảnh trên sông càng trở nên thưa thớt xa vắng hơn. Các từ đếm càng thấy rõ sự vắng vẻ nơi đây. Trong sự hiu quạnh đó bỗng vang lên tiếng kêu của loài chim quốc quốc, chim gia trong cảnh hoàng hôn đang buông xuống:
“Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”
Nghe tiếng chim rừng mà tác giả thấy nhớ nước, nghe tiếng chim gia gia tác giả thấy nhớ nhà. Dường như nỗi lòng ấy đã thấm sâu vào nỗi lòng nhà thơ da diết không thôi. Lữ khách là một nữ nhi nên nhớ nước nhớ nhà nhớ chồng nhớ con là một điều hiển nhiên không hề khó hiểu. Từ nhớ nước, thương nhà là nỗi niềm của con chim quốc, chim gia gia do tác giả cảm nhận được hay chính là nghệ thuật ẩn dụ để nói lên tâm sự từ trong sâu thẳm tâm hồn của nữ sĩ? Nghệ thuật chơi chữ quốc quốc gia gia phải chăng là Tổ quốc và gia đình của Bà Huyện Thanh Quan hồi đó? Từ thực tại của xã hội khiến cho nhà thơ suy nghĩ về nước non về gia đình.
“Dừng chân ngắm lại trời non nước
Một mảnh tình riêng ta với ta”
Câu kết bài thơ dường như cũng chính là sự u hoài về quá khứ của tác giả. Bốn chữ "dừng chân ngắm lại" thể hiện một nỗi niềm xúc động đến bồn chồn. Một cái nhìn xa xôi mênh mang, tác giả nhìn xa nhìn gần nhìn miên man nhìn trên xuống dưới nhưng nơi nào cũng cảm thấy sự hiu quạnh sự cô đơn và nỗi nhớ nhà càng dâng lên da diết. Cảm nhận đất trời cảnh vật để tâm trạng được giải tỏa nhưng cớ sao nhà thơ lại cảm thấy cô đơn thấy chỉ có một mình "một mảnh tình riêng ta với ta". Tác giả đã lấy cái bao la của đất trời để nhằm nói lên cái nhỏ bé "một mảnh tình riêng" của tác giả cho thấy nỗi cô đơn của người lữ khách trên đường đi Qua Đèo Ngang.
Bài thơ là bức tranh tả cảnh ngụ tình thường thấy trong thơ ca cổ. Qua đó tác phẩm cho chúng ta thấy được tâm trạng cô đơn hiu quạnh buồn tẻ của tác giả khi đi Qua Đèo Ngang. Đó là khúc tâm tình của triệu là bài thơ mãi mãi còn y nguyên trong tâm trí người đọc.
Bài này đề hơi khác có những phần nào bạn lấy được thì lấy nhé
Bước tới đèo ngang bóng xế tà
Cảnh gợi lên trong tâm hồn tình cảm của con người giọt buồn, giọt nhớ… Trời đã xế chiều, bóng đã dần tàn… cảnh tượng ấy rất phù hợp với tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan lúc này. Đó là nỗi u hoài, gợi buồn trước sự đổi thay của xã hội. Thế nên nhà thơ Nguyễn Du cũng đã nói:
“Cảnh nào cảnh chẳng gieo sầu
Cảnh vật ở đây cũng thật sinh động đấy : Có cả cỏ với cây điểm thêm lá và hoa nhưng tất cả lại được hiển hiện trong hoạt động “chen chúc”. Đứng trước cảnh tượng đó khiến cho con người càng gợi lên sự hoang mang, khiếp hãi. Cảnh vật thì bao la làm cho tâm hồn con người đã hiu quạnh, đơn chiếc tăng thêm sự cô đơn, vắng lặng gần như hoàn toàn trống trãi. Nhà thơ quan sát tổng thể cảnh nơi đây. Con người xuất hiện. Nhưng con người càng tô đậm thêm sự buồn vắng. Chính cảnh tượng ấy càng tạo cho nhà thơ những cảm giác hiu quạnh, tẻ nhạt, trống trải.
Tức cảnh sinh tình:
Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc
Nỗi nhớ thương, đau đớn đến tận cùng của lòng người với nhà, với nước, với thân phận cô đơn của mình lại được cộng hưởng bởi những âm vang trong tiếng kêu khắc khoải không dứt của chim cuốc giữa đỉnh cao chon von, nhìn lên chỉ thấy trời cao, nhìn xa chỉ thấy mây nước vời vợi…
Nhà thơ đã lắng nghe âm thanh của cảnh Đèo Ngang . Nhưng đó không phải là tiếng kêu của loài chim cuốc, chim đa đa . Mà nói cho đúng đó chính là tiếng lòng của nhà thơ . Nhà thơ mượn hình ảnh loài chim cuốc muốn gợi sự tiếc nuối về quá khứ, triều đại nhà Lê thời kì vàng son, hưng thịnh nay không còn nữa. Gia tộc của nhà thơ vốn trung thành với nhà Lê nhưng không thể nào theo một chế độ đã thối nát. Vả lại đây là lần đầu tiên có lẽ nhà thơ xa nhà nên “cái gia gia” gợi nỗi thủy chung, thương nhớ quê nhà. Cảnh vật vắng lặng, đơn chiếc, xót xa , buồn bã . Càng làm cho nhà thơ mỗi lúc nỗi buồn hoài cảm càng tăng .
Dừng chân đứng lại trời non nước
Cả thân xác lẫn tâm linh của nhà thơ hoàn toàn tĩnh lặng . Nhà thơ cảm nhận thế giới thiên nhiên nơi đây thật rộng khoáng, bao la . Trong khi đó, con người chỉ là “một mảnh tình riêng”. Con người mang tâm trạng cô đơn, trống vắng hoàn toàn. Thiên nhiên với con người hoàn toàn đối lập với nhau càng làm nổi bật tâm trạng cô đơn, phủ nhận thực tại của nhà thơ .
“Qua Đèo Ngang” là một bài thơ trữ tình đặc sắc . Với cách sữ dụng ngôn từ trang nhã nhưng rất điêu luyện đã giúp người đọc thấy được bức tranh vịnh cảnh ngụ tình sâu kín . Cảnh Đèo Ngang thật buồn vắng phù hợp với tâm trạng con người cô đơn hoài cảm . Từ bài thơ, cảm thụ tâm cảm của nhà thơ , ta càng cảm thông nỗi lòng của tác giả và kính phục tài năng thi ca của bà Huyện Thanh Quan
Tính nhanh:
a) -5/9 - 4/15 + 2/9 -11/15
b -8/13 - 7/16 + 21/13 - 1/6
c -15/25 - 14/21 + 8/5 - 5/3
giúp mình v chiều về m đi học r
a) \(\dfrac{-5}{9}-\dfrac{4}{15}+\dfrac{2}{9}-\dfrac{11}{15}\)
\(=\left(\dfrac{-5}{9}+\dfrac{2}{9}\right)-\left(\dfrac{4}{15}+\dfrac{11}{15}\right)\)
\(=\dfrac{-3}{9}-\dfrac{15}{15}\)
\(=-\dfrac{1}{3}-1\)
\(=-\dfrac{4}{3}\)
b) \(\dfrac{-8}{13}-\dfrac{7}{16}+\dfrac{21}{13}-\dfrac{1}{6}\)
\(=\left(\dfrac{-8}{13}+\dfrac{21}{13}\right)-\dfrac{7}{16}-\dfrac{1}{6}\)
\(=\dfrac{13}{13}-\dfrac{29}{48}\)
\(=1-\dfrac{29}{48}\)
\(=\dfrac{19}{48}\)
c) \(\dfrac{-15}{25}-\dfrac{14}{21}+\dfrac{8}{5}-\dfrac{5}{3}\)
\(=\dfrac{-3}{5}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{8}{5}-\dfrac{5}{3}\)
\(=\left(\dfrac{-3}{5}+\dfrac{8}{5}\right)-\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{3}\right)\)
\(=\dfrac{5}{5}-\dfrac{7}{3}\)
\(=1-\dfrac{7}{3}\)
\(=-\dfrac{4}{3}\)
a: =-5/9+2/9-11/15-4/15
=-3/9-1
=-12/9=-4/3
b: =-8/13+21/13-7/16-1/6
=1-1/6-7/16
=5/6-7/16
=19/48
c: =-15/25+8/5-2/3-5/3
=-7/3+1
=-4/3
a) \(-\dfrac{5}{9}-\dfrac{4}{15}+\dfrac{2}{9}-\dfrac{11}{15}\)
\(=\left(-\dfrac{5}{9}+\dfrac{2}{9}\right)+\left(-\dfrac{4}{15}-\dfrac{11}{15}\right)\)
\(=-\dfrac{1}{3}-1=-\dfrac{4}{3}\)
b) \(-\dfrac{8}{13}-\dfrac{7}{16}+\dfrac{21}{13}-\dfrac{1}{16}\)(sửa đề)
\(=\left(-\dfrac{8}{13}+\dfrac{21}{13}\right)+\left(-\dfrac{7}{16}-\dfrac{1}{16}\right)\)
\(=1-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)
c) \(-\dfrac{15}{25}-\dfrac{14}{21}+\dfrac{8}{5}-\dfrac{5}{3}\)
\(=-\dfrac{3}{5}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{8}{5}-\dfrac{5}{3}\)
\(=\left(-\dfrac{3}{5}+\dfrac{8}{5}\right)-\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{3}\right)\)
\(=1-\dfrac{7}{3}=\dfrac{-4}{3}\)