Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
4399 WX
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
11 tháng 4 2022 lúc 7:48

Ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{C}=180^o\) ( góc đối của tứ giác nội tiếp )

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-80^o=100^o\)

Ta có:

\(\widehat{B}+\widehat{D}=180^o\) ( góc đối của tứ giác nội tiếp )

\(\Rightarrow\widehat{D}=180^o-60^o=120^o\)

Trình Thị Mỹ Diệp
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
6 tháng 4 2017 lúc 14:02

A B C D O

Vì tứ giác ABCD nội tiếp (O)

=> góc B + góc C = 180 độ (tổng 2 góc đối bằng 180 độ)

=> 60      + góc C = 180

=> góc C = 180 - 60 = 120 độ

Tiếp tục, ta cũng có góc A + góc D = 180 độ

                            => 75     + góc D = 180

                           => góc D = 180 - 75 = 105 độ

Note: Bài này đoạn kết còn có cách tính khác, cần inbox mình 

Do thi huyen
6 tháng 4 2017 lúc 16:05

Theo mk thi: goc C=105° va goc D=120°

Aj thay dung thj ung ho mk nha!!! Cam on.

Do thi huyen
6 tháng 4 2017 lúc 16:08

Ban Vu Nhu Mai  ve hinh nhu the thi se la tu giac ABDC ( saj de bai)

De bai la tu giac ABCD .

Anh Khoa Trần Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 4 2022 lúc 20:07

Do tứ giác ABCD nội tiếp \(\Rightarrow B+D=180^0\) (1)

Mà \(\dfrac{B}{D}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow B=\dfrac{2}{3}D\)

Thế vào (1):

\(\dfrac{2}{3}D+D=180^0\Rightarrow\dfrac{5}{3}D=180^0\)

\(\Rightarrow D=108^0\)

\(B=\dfrac{2}{3}D=\dfrac{2}{3}.108^0=72^0\)

Lê Ngọc Ninh
Xem chi tiết
Thái Thúc Huyễn Khả
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2021 lúc 22:41

b) Xét ΔFDC có 

A\(\in\)FD(gt)

B\(\in\)FC(gt)

AB//CD(gt)

Do đó: \(\dfrac{FA}{AD}=\dfrac{FB}{BC}\)(Định lí Ta lét)

\(\Leftrightarrow\dfrac{FA}{FB}=\dfrac{AD}{BC}=1\)

hay FA=FB

Ta có: FA+AD=FD(A nằm giữa F và D)

FB+BC=FC(B nằm giữa F và C)

mà FA=FB(cmt)

và AD=BC(ABCD là hình thang cân)

nên FD=FC

Ta có: FA=FB(cmt)

FD=FC(cmt)

Do đó: \(FA\cdot FD=FB\cdot FC\)(đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2021 lúc 22:38

a) Ta có: ABCD là tứ giác nội tiếp(gt)

nên \(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)(hai góc đối)(1)

Ta có: ABCD là hình thang(AB//CD)

nên \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{C}=\widehat{D}\)

Hình thang ABCD(AB//CD) có \(\widehat{C}=\widehat{D}\)(cmt)

nên ABCD là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Miêu Hắc
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 11 2019 lúc 7:51

Giải bài 97 trang 105 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

a) Giải bài 97 trang 105 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ⇒ A ∈ đường tròn đường kính BC.

D ∈ đường tròn đường kính MC

Giải bài 97 trang 105 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ D ∈ đường tròn đường kính BC

⇒ A, B, C, D cùng thuộc đường tròn đường kính BC

hay tứ giác ABCD nội tiếp.

b) Xét đường tròn đường kính BC:

Giải bài 97 trang 105 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 đều là góc nội tiếp chắn cung Giải bài 97 trang 105 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 97 trang 105 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

c) + Trong đường tròn đường kính MC:

Giải bài 97 trang 105 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 đều là các góc nội tiếp cùng chắn cung Giải bài 97 trang 105 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 97 trang 105 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Trong đường tròn đường kính BC:

Giải bài 97 trang 105 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 đều là các góc nội tiếp chắn cung Giải bài 97 trang 105 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 97 trang 105 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 97 trang 105 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Huy Nguyen
Xem chi tiết
Linh Linh
16 tháng 3 2021 lúc 20:37

có \(\widehat{AEH}=90\)

\(\widehat{AFH}\)=90

\(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90+90=180\) tổng 2 góc đối nhau

⇒ tứ giác AEHF là tứ giác nội tiếp

 

Huy Nguyen
16 tháng 3 2021 lúc 22:18

undefined

Ánh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2021 lúc 20:24

a) Xét (O) có 

ΔACD nội tiếp đường tròn(A,C,D\(\in\)(O))

AD là đường kính(gt)

Do đó: ΔACD vuông tại C(Định lí)

Suy ra: AC\(\perp\)CD tại C

hay \(EC\perp CD\) tại C

Xét tứ giác ECDF có 

\(\widehat{EFD}\) và \(\widehat{ECD}\) là hai góc đối

\(\widehat{EFD}+\widehat{ECD}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: ECDF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)