bai3: viết các tích sau thành luỹ thừa
a.(2x) (2x) (2x) (2x)
1.Viết dưới dạng lũy thừa
a/2.3.2.3.2.3
b/100.100.100
c/2x.2x.2x
d/2.23.25
e/310.35.34
2/Tìm x
a/40-x=26.22
b/32.3x=81
c/2x=512
d/x5=243
3/tính
36=
83=
33.75+3325=
d/23.3-(110+8):3=
e/32-[4+(5.32 - 42)] -14
giúp mình zới
Bài 1:
a) \(2\cdot3\cdot2\cdot3\cdot2\cdot3=2^3\cdot3^3=6^3\)
b) \(100\cdot100\cdot100=100^3=\left(10^2\right)^3=10^6\)
c) \(2x\cdot2x\cdot2x=\left(2x\right)^3=8x^3\)
d) \(2\cdot2^3\cdot2^5=2^{1+3+5}=2^9\)
e) \(3^{10}\cdot3^5\cdot3^4=3^{10+5+4}=3^{19}\)
Bài 2:
\(40-x=2^6\cdot2^2\)
\(\Rightarrow40-x=2^8\)
\(\Rightarrow40-x=256\)
\(\Rightarrow x=40-256\)
\(\Rightarrow x=-216\)
b) \(3^2\cdot3^x=81\)
\(\Rightarrow3^{2+x}=3^4\)
\(\Rightarrow2+x=4\)
\(\Rightarrow x=4-2=2\)
c) \(2^x=512\)
\(\Rightarrow2^x=2^9\)
\(\Rightarrow x=9\)
d) \(x^5=243\)
\(\Rightarrow x^5=3^5\)
\(\Rightarrow x=3\)
Bài 3:
a) \(3^6=3\cdot3\cdot3\cdot3\cdot3\cdot3=729\)
b) \(8^3=\left(2^3\right)^3=2^9=512\)
c) \(3^3\cdot75+3^3\cdot25=3^3\cdot\left(75+25\right)=3^3\cdot100=27\cdot100=2700\)
d) \(2^3\cdot3-\left(1^{10}+8\right):3=2^3\cdot3-9:3=2^3\cdot3-3\cdot3:3=3\cdot\left(2^3-3:3\right)=3\cdot\left(8-1\right)=21\)
e) \(32-\left[4+\left(5\cdot3^2-42\right)\right]-14=18-\left[4+\left(45-42\right)\right]\)
\(=18-\left(4+3\right)\)
\(=18-7=11\)
2:
a: =>40-x=256
=>x=40-256=-216
b: =>x+2=4
=>x=2
c: =>2^x=2^9
=>x=9
d; =>x^5=3^5
=>x=3
viết các đa thuức sau thành tổng của 2 bình phương
2x^2-2x+13
3x^2+2x+3
giúp mình với
Theo mình thì câu b có lẽ là tổng của 3 bình phương.
sắp sếp các đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần và thực hiẹn phép tính chia
d, ( 6x - 5x mũ 2 - 15 + 2x mũ 3 ) : ( 2x - 5 )
e, ( x mũ 3 + x mũ 5 + x mũ 2 + 1 ) : ( x mũ 3 + 1 )\
i, ( 3 - 2x + 2x mũ 3 + 5x mũ 2 ) : ( 2x mũ 2 - x + 1 )
m, ( - x mũ 3 + x mũ 4 + x mũ 4 + x mũ 2 ) : ( x mũ 2 - 2x + 3 )
x^2+2x+1/16 = x^2+2x
Đề bài viết các đa thức sau thành tích của các đa thức
so sánh các đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến và thực hiện phép tính chia
d, ( 6x - 5x mũ 2 - 15 + 2x mũ 3 ) : ( 2x - 5 )
e, ( x mũ 3 + x mũ 5 + x mũ 2 + 1 ) : ( x mũ 3 + 1 )
i, ( 3 - 2x + 2x mũ 3 + 5x mũ 2 ) : ( 2x mũ 2 - x + 1 )
m, ( - x mũ 3 + 3x + x mũ 4 + x mũ 2 ) : ( x mũ 2 - 2x + 3 )
sắp xếp các đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi thực hiện phép tính chia
b, ( 6x - 5x mũ 2 - 15 + 2x mũ 3 ) : ( 2x - 5 )
c, ( x mũ 3 + x mũ 5 + x mũ 2 + 1 ) : ( x mũ 3 + 1 )
d, ( 3 - 2x + 2x mũ 3 + 5x mũ 2 ) : ( 2x mũ 2 - x + 1 )
e, ( - 3x mũ 3 + 3x + x mũ 4 + x mũ 2 ) : ( x mũ 2 - 2x + 3 )
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tìm bậc, hệ số tự do, hệ số cao nhất của đa thức.
a) A(x) = \(x^7-2x^6+2x^3-2x^4-x^7+x^5+2x^6-x+5+2x^4-x^5\)
b) B(x) = \(-3x^5+4x^4-2x+\dfrac{1}{2}-2x^4+3x-x^5-2x^4+\dfrac{5}{2}+x\)
c) C(y) = \(5y^2-2\left(y+1\right)+3y\left(y^2-2\right)+5\)
a) \(A\left(x\right)=x^7-2x^6+2x^3-2x^4-x^7+x^5+2x^6-x+5+2x^4-x^5\)
\(A\left(x\right)=(x^7-x^7)+(-2x^6+2x^6)+2x^3+(-2x^4+2x^4)+(x^5-x^5)-x+5\)
\(A\left(x\right)=2x^3-x+5\)
- Bậc của đa thức A(x) là 3
- Hệ số tự do: 5
- Hệ số cao nhất: 2
b) \(B\left(x\right)=-3x^5+4x^4-2x+\dfrac{1}{2}-2x^4+3x-x^5-2x^4+\dfrac{5}{2}+x\)
\(B\left(x\right)=(-3x^5-x^5)+(4x^4-2x^4-2x^4)+(-2x+x+3x)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{2}\right)\)
\(B\left(x\right)=-4x^5+2x+3\)
- Bậc của đa thức B(x) là 5
- Hệ số tự do: 3
- Hệ số cao nhất: \(-4\)
c) \(C\left(y\right)=5y^2-2.\left(y+1\right)+3y.\left(y^2-2\right)+5\)
\(C\left(y\right)=5y^2-2y-2+3y\left(y^2-2\right)+5\)
\(C\left(y\right)=5y^2-2y-2+3y^3-6y+5\)
\(C\left(y\right)=5y^2-2y+3+3y^3-6y\)
\(C\left(y\right)=5y^2-8y+3+3y^3\)
\(C\left(y\right)=3y^3+5y^2-8y+3\)
- Bậc của đa thức C(y) là 3
- Hệ số tự do: 3
- Hệ số cao nhất: 3
bài 2: viết thành dạng lũy thừa các tích sau:
a) 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2
b) 10 . 10 . 10 . 10 . 10
c) 8 . 8 . 8 . 6 . 6 . 6 . 7 . 7 . 7
d) a . a . a . a . a . a . a . a . a
e) 10000 . 10 . 10 . 10 . 100
f) 2x . 2x . 2x . 2x . 2x
nhanh nha, mik tick cho
a) 28
b) 105
c) 83 . 63 . 73
d) a9
e) 109
f) 2x5
Bài tập 2: Cho hai đa thức:
P(x) = 5x³ - 7x² + 2x* - 5x³ + 2
Q(x) = 2x - 4x² - 2x³ + 5 + 1/2x
a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa tăng của biến.
b) Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x).
c) Tìm bậc của đa thức tổng, đa thức hiệu.