Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn trường đông
Xem chi tiết
nguyễn trường đông
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
27 tháng 12 2017 lúc 15:40

a) Ta đặt a = 6m ; b = 6n với (m, n) = 1

Vậy thì ab = 6m.6n = 36mn = 720 nên mn = 720 : 36 = 20 = 1 x 20 = 4 x 5

Với m = 1, n = 20 thì a = 6, b = 120

Với m = 20, n = 1 thì a = 120, b = 6

Với m = 4, n = 5 thì a = 24, b = 30

Với m = 5, n = 4 thì a = 30, b = 24.

b) Đặt a = dm, b = dn, trong đó d = ƯCLN(a, b) ; (m,n) = 1 , m ,n khác 0

Ta có BCNN(a,b) = dmn

Vậy thì dmn + d = 55 hay d(mn + 1) = 55 = 1.55 = 5.11

Do mn > 0 nên mn  + 1  > 1. Vậy thì d = 1, ta có mn + 1 = 55 \(\Rightarrow mn=54\) 

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;54) và (2;27)

Ta có bộ số là (1;54) , (54;1) , (2;27) và (27;2)

Với d = 5, ta có: mn + 1 = 11 hay mn = 10

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;10) và (2;5)

Ta có các bộ số là (5;50), (50;5) , (10; 25) , (25;10)

Với d = 11, ta có mn + 1 = 5 hay mn = 4

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn cặp (4;1)

Ta có các bộ số là (44,11) và (11,44).

Vậy ta có các cặp số thỏa mãn là: (54;1), (1;54) , (2;27) , (27;2), (5;50), (50;5) , (10;25), (25;10) , (44;11) và (11;44).

TAKASA
14 tháng 8 2018 lúc 22:21

Bài giải : 

a) Ta đặt a = 6m ; b = 6n với (m, n) = 1

Vậy thì ab = 6m.6n = 36mn = 720 nên mn = 720 : 36 = 20 = 1 x 20 = 4 x 5

Với m = 1, n = 20 thì a = 6, b = 120

Với m = 20, n = 1 thì a = 120, b = 6

Với m = 4, n = 5 thì a = 24, b = 30

Với m = 5, n = 4 thì a = 30, b = 24.

b) Đặt a = dm, b = dn, trong đó d = ƯCLN(a, b) ; (m,n) = 1 , m ,n khác 0

Ta có BCNN(a,b) = dmn

Vậy thì dmn + d = 55 hay d(mn + 1) = 55 = 1.55 = 5.11

Do mn > 0 nên mn  + 1  > 1. Vậy thì d = 1, ta có mn + 1 = 55 ⇒mn=54 

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;54) và (2;27)

Ta có bộ số là (1;54) , (54;1) , (2;27) và (27;2)

Với d = 5, ta có: mn + 1 = 11 hay mn = 10

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;10) và (2;5)

Ta có các bộ số là (5;50), (50;5) , (10; 25) , (25;10)

Với d = 11, ta có mn + 1 = 5 hay mn = 4

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn cặp (4;1)

Ta có các bộ số là (44,11) và (11,44).

Vậy ta có các cặp số thỏa mãn là: (54;1), (1;54) , (2;27) , (27;2), (5;50), (50;5) , (10;25), (25;10) , (44;11) và (11;44).

Trịnh Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Yến Nhi
Xem chi tiết
Suki yo
Xem chi tiết
Phạm Phương Linh
12 tháng 12 2015 lúc 21:50

Tính theo công thức [a,b].(a,b)=a.b

giấu tên
12 tháng 12 2015 lúc 21:54

tick mình cho tròn 100 mình tick lại

Suki yo
20 tháng 12 2015 lúc 15:03

d ) [ a ; b ] + ( a ; b ) = 19 ( a < b )

Đặt ( a ; b ) = d => a - d . m ; b = d . n với ( m ; n ) = 1 và m < n 

=> [ a ; b ] = a . b : d = ( d . m . d . n ) : d = d . m . n

Khi đó : d . m . n + d = 19

<=> d . ( m . n + 1 ) = 19 = 1 . 19

=> d = 1 

Do : m . n + 1 > 1

=> d = 1 và m . n + 1 = 19 ( m < n )

=> m . n = 18 và m < n ; ( m ; n ) = 1

=>

m12
n189

 

=> 

a12
b189

 

nguyễn trường đông
Xem chi tiết
Quý Thiện Nguyễn
8 tháng 9 2016 lúc 18:40

pn ghi kĩ đề lại đi

nguyễn trường đông
8 tháng 9 2016 lúc 18:42

Tìm a;b biết ƯCLN(a;b)=45 và a=270

Ichigo
Xem chi tiết
Vũ Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trúc Lam Barb...
3 tháng 8 2017 lúc 8:21

Ta có:

ƯCLN(a,b) = 56

Suy ra : a chia hết cho 56

     và    b chia hết cho 56

Ta có:a là số bị chia,56 là số chia,thương là m khác 0

         b là số bị chia,56 là số chia,thương là n khác 0

Mà a + b = 224

Hay 56m + 56n = 224

      56 x (m+ n ) = 224

              m + n = 224 : 56

             m + n = 4 

+trường hợp 1          

m = 1;n = 3

khi đó : a = 56 x m = 56 x 1 = 56            (thõa mãn)

            b = 56 x n = 56 x 3 = 168

+trường hợp 2:

m = 2;n=2

khi đó : a = 56 x m = 56 x 2 = 112            (không thõa mãn)

            b = 56 x n = 56 x 2 = 112

+trường hợp 3

khi đó: a = 56 x m = 56 x 3 = 168          (thõa mãn)

          b = 56 x n = 56 x 1 = 56 

bài b cậu tự làm nha

Thảo Vi
Xem chi tiết
Chocolate Princess
15 tháng 2 2017 lúc 21:21

là 2/1 đó ko bít cách giải

Đào Nhật Minh
29 tháng 1 2018 lúc 20:00

2/1 nha

Trần Tiến Đạt
9 tháng 3 2018 lúc 16:04

\(=\frac{2}{1}\)