Đặt câu phủ định cho bài chiếu dời đô
tìm câu phủ định trong bài chiếu dời đô "huống gì ...đế vương muôn đờ"
Tìm câu phủ định và câu trần thuật trong chiếu dời đô
Câu 1: cho biết tác giả của bài "chiếu dời đô", PTBĐ chính, thuộc thể loại? Câu 2: nêu nội dung chính đoạn 1 của bài "chiếu dời đô" Câu 3 nêu nội dung chính đoạn 2 của bài "chiếu dời đô" Câu 4 tìm ra các câu trần thuật trong bài "chiếu dời đô" Câu 5 nêu nội dung ý nghĩa đoạn 1 của bài " Chiếu dời đô" Câu 6: nêu nội dung ý nghĩa đoạn 2 của bài " Chiếu dời đô" Tập Làm Văn Thuyết minh đồ dùng học tập Giúp mình với ạ!
viết 1 đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu về tầm nhìn xa trông rộng của tác giả qua bài chiếu dời đô trong đó sử dụng câu bị động và phủ định (gạch chân ghi rõ)
Xưa nhà Thương nhà thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
đặt 3 câu nghi vấn,đặc biệt ,câu ghép liên quan đến bài chiếu dời đô
Từ vb "Chiếu dời đô",viết đoạn văn khoảng 10 câu theo cách quy nạp có sử dụng câu phủ định vs câu chủ đề:"Thành Đại La là kinh đô bậc nhất của Đế Vương muôn đời".Trong đoạn có sử dụng câu cảm thán (chú thích rõ)
tham khảo
Đại La là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. Thật vậy, vua Lý Công Uẩn với tầm nhìn xa trông rộng và tấm lòng yêu nước thương dân của mình từ sớm đã nhận ra mảnh đất của cố đô Hoa Lư không còn phù hợp cho đất nước ta sinh sống và phát triển nữa. Đầu tiên, mảnh đất Đại La là mảnh đất có thế đất đẹp.Trong văn bản Chiếu dời đô, vua Lý Công Uẩn đã chỉ ra kinh thành Đại La là nơi "ở vào trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi, đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi". Với những chứng cứ vô cùng thuyết phục như vậy, vua Lý Công Uẩn đã chỉ ra được đây chính là mảnh đất dành cho những bậc đế vương vì thế đất đạt đến độ lý tưởng theo phong thủy của nước ta. Thứ hai, kinh thành Đại La là mảnh đất thuận lợi cho trồng trọt, chăn nuôi, lại ít thiên tai. Ngày trước, vào triều đại nhà Đinh Trần, nước ta phải đóng đô ở kinh thành Hoa Lư vì nơi đó núi non hiểm trở, thuận tiện cho việc tấn công và phòng thủ của nước ta trong trận chiến chống giặc ngoại xâm. Ngày nay, nếu như cứ đóng đô ở Hoa Lư thì nhân dân sẽ chẳng thể trồng trọt và canh tác nông nghiệp được. Chính vì vậy, mảnh đất Hoa Lư đất cao mà rộng bằng phẳng, màu mỡ thì sẽ thuận lợi cho nông nghiệp và trồng trọt, tránh được ngập lụt làm khổ nhân dân. Bên cạnh đó, khung cnarh thiên nhiên của Đại La cũng rất tốt tươi và phong phú. Chính vì vậy, nhà vua đã kết luận đây chính là thắng địa của đất nước, là nơi hội tụ trọng yếu của 4 phương đất nước. Chao ôi, quả là một vị vua anh minh sáng suốt làm sao! Tóm lại, kinh thành Đại La chính là kinh thành bậc nhất của đế vương muôn đời
Viết một đoạn văn từ 10 đến 15 dòng có sử dụng ít nhất hai kiểu câu đã học (câu nghi vấn , cầu khiến , phủ định , cảm thán , trần thuật) về vai trò lãnh đạo của Lý Công Uẩn trong bài "Chiếu dời đô" Em cần gấp mng giúp em ạ 😭
Qua 2 phần (chiếu dời đô) của Lý Công Uẩn, hãy viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10 đến 12 câu về những lợi thế của thành Đại La. Trong đoạn văn có sử dụng câu một phủ định
có cái đầu buồi