Những câu hỏi liên quan
Jerry Trần Trà Trần
Xem chi tiết
Ng KimAnhh
Xem chi tiết
Minh Phương
29 tháng 10 2023 lúc 21:11

*Tham khảo:

1. Khi chúng ta ngủ, các cơ quan như tim, phổi, gan, thận hoạt động ở mức thấp nhất. Trong khi đó, não và hệ thần kinh hoạt động ở mức mạnh nhất để điều hòa các hoạt động của cơ thể. Ví dụ, khi chúng ta ngủ, hệ thần kinh sẽ điều hòa hoạt động của hệ tiêu hóa để giảm thiểu sự tiêu hóa và tránh gây ra cảm giác buồn nôn hoặc đầy hơi.

2. Căng thẳng thần kinh kéo dài có thể gây ra bệnh đau dạ dày, viêm đại tràng hoặc táo bón. Điều này xảy ra vì khi cơ thể bị căng thẳng, hệ thần kinh thông qua các tín hiệu điện truyền đến các cơ quan tiêu hóa, gây ra sự co thắt và ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa. Ngoài ra, căng thẳng cũng có thể làm tăng sản xuất axit dạ dày, gây ra đau và khó chịu.

Bình luận (0)
Nguyễn Khôi  Nguyên
Xem chi tiết
Trân Trang
Xem chi tiết
Đông Hải
20 tháng 12 2021 lúc 8:23

A

C

D

B

 

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 8:24

Câu 1: A

Câu 2: C

Bình luận (0)
qlamm
20 tháng 12 2021 lúc 8:25

1. D

2. D

3. B

4. D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 10 2017 lúc 9:27

Đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 8 2017 lúc 17:32

Đáp án C

(1): sự phân hóa; (2): sự chuyên hóa

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 8 2018 lúc 10:52

Đáp án B

(1) sai, bộ phận tiếp nhận kích thích là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.

 (2) đúng, bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.

 (3) sai, bộ phận thực hiện là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.

 (4) đúng, liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích

Bình luận (0)
Lê Hoàng Hồng Mai 6A5
Xem chi tiết
Ngáo Ngơ ;-;
28 tháng 10 2021 lúc 11:42

1.D

2.C

3.C

4.D

5.A

6.B

7.B

8.A

9.A

10.C

Bình luận (0)
Trâm Anh
18 tháng 11 2021 lúc 15:31

1.D

2.C

3.C

4.D

5.A

6.B

7.B

8.A

9.A

10.C

Bình luận (0)
khúc thùy chi
25 tháng 11 2021 lúc 8:43

1-D

2-C

3-C 

4-D

5-A 

6-B

7-B

8-A

9-A

10-C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 6 2018 lúc 16:17

- Các tế bào cơ, não... do nằm ở các phần sâu trong cơ thể người, không được liên hệ trực tiếp với môi trường ngoài nên không thể trực tiếp trao đổi chất với môi trường ngoài.

- Sự trao đối chất của các tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua môi trường trong như sơ đồ ở phần II (hình 13 - SGK) của bài. Môi trường trong của cơ thể gồm máu, nước mô và bạch huyết. Mối trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Dương
7 tháng 1 2022 lúc 8:11

cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa