Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Trần Anh Thư
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
11 tháng 5 2016 lúc 17:28

Để f(x) có 1 nghiệm là -2 thì: m.(-2)2+2.(-2)+16=0

=>4m-4+16=0

=>4m=-12

=>m=-3

Vậy m=-3 thì f(x) có 1 nghiệm là -2

Nguyễn Hồng Như
12 tháng 5 2016 lúc 10:53

f(x)=mx2+2x+16

=>f(-2)=m.(-2)2+2.(-2)+16=0

=>m.4+(-4)+16=0

=>m.4+12=0

=>m.4=-12

=>m=-3

Học Ngu
Xem chi tiết
Han Luu Ngoc
14 tháng 8 2015 lúc 15:11

\(2x^2-mx-4=2.2^2-m.2-4=0\)

\(6-m.2-4=0\)

\(6-m.2=4\)

\(m.2=2\Rightarrow m=1\)

phuong tu khanh
Xem chi tiết
ILoveMath
23 tháng 7 2021 lúc 9:25

f(x)=3-x-a

nghiệm đa thức bằng 2 ⇒ x=2

⇒f(2)=3-2-a=0

        ⇒1-a=0

        ⇒a=1

_Jun(준)_
23 tháng 7 2021 lúc 9:28

Ta có: nghiệm đa thức bằng 2 thì f(x) = 0 

\(\Rightarrow\) f(2) = 3 - 2 - a = 0

f(2) = 1 - a  = 0

\(\Rightarrow\)a  = 1 - 0 = 1

Vậy a = 1 để nghiệm của đa thức f(x) = 3 - x - a có nghiệm là 2

Trần Thị Ngọc Hân
Xem chi tiết
Thành Hưng Ngô
2 tháng 5 2017 lúc 7:59

=>F(-2)=m.(-2)2+2.(-2)+16=0

=>4m-4+16=0

=>4m=-12

=>m=-3

๖Fly༉Donutღღ
2 tháng 5 2017 lúc 9:17

Suy ra f(-2) = m . ( -2 )^2 + 2 . ( -2 ) + 16 = 0

Suy ra 4m - 4 + 16 = 0

           4m - 4        = -16

           4m            = -16 + 4 = -12

             m            = -12 : 4 = -3

Vậy m = -3

F=(-2)=m.(-2)^2+2.(-2)+16=0

=>4m-4+16=0

=>4m+12=0

=>4m=-12

=>m=-3

Hoàngg Ann Nhiênn
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 16:57

đề bài có bị thiếu không bạn

Khách vãng lai đã xóa
Hoàngg Ann Nhiênn
15 tháng 4 2020 lúc 17:01

không ạ

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 17:08

mình nghĩ phải bổ sung thêm ở phân: mx2-3x+2=?

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Isolde Moria
25 tháng 8 2016 lúc 13:59

Nếu 2 là nghiệm của đa thức 

Ta có

\(2.2^2-2.m-4=0\)

\(\Rightarrow8-2m-4=0\)

\(\Rightarrow4-2m=0\)

\(\Rightarrow2m=4\)

\(\Rightarrow m=2\)

Vậy m=2

Chúc Quỳnh
Xem chi tiết
hiếu KS
30 tháng 4 2022 lúc 16:44

hehe

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2022 lúc 18:47

a: đặt \(x^2-2\left(x^2-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow16-x^2=0\)

=>x=4 hoặc x=-4

b: Đặt \(3x-5-4\left(2x+3\right)=0\)

=>3x-5-8x-12=0

=>-5x-17=0

=>-5x=17

hay x=-17/5

c: Đặt \(3y^2-5y=0\)

=>y(3y-5)=0

=>y=0 hoặc y=5/3

d: Đặt \(2x^2-3\left(x^2+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-12=0\)

hay \(x\in\varnothing\)

Nguyễn Ngọc Quyên
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
24 tháng 6 2023 lúc 21:39

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

Để `x=1` là nghiệm của đa thức, `x=1` phải t/m giá trị của đa thức `=0`

`m*1^2+3*1+5 =0`

`m+3+5=0`

`m+8=0`

`=> m=0-8`

`=> m=-8`

Vậy, để đa thức nhận `x=1` là nghiệm, thì `m` thỏa mãn giá trị là `m=-8`

`b)`

Thay `x=1` vào đa thức:

`6*1^2+m*1-1`

` =6+m-1`

` =6-1+m`

`= 5+m`

`5+m=0`

`=> m=0-5`

`=> m=-5`

Vậy, để đa thức trên nhận `x=1` là nghiệm, thì `m` thỏa mãn giá trị `m=-5`

`c)`

Thay `x=1` vào đa thức:

`1^5-3*1^2+m`

`= 1-3+m`

`= -2+m`

`-2+m=0`

`=> m=0-(-2)`

`=> m=0+2`

`=> m=2`

Vậy, để `x=1` là nghiệm của đa thức thì giá trị của `m` thỏa mãn `m=2.`

`\text {#KaizuulvG}`

anh hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 11 2021 lúc 21:58

Bài 3:

\(x=1-\sqrt{2}\Leftrightarrow x^2=3-2\sqrt{2}=2-2\sqrt{2}+1\\ \Leftrightarrow x^2=2x+1\Leftrightarrow x^2-2x-1=0\\ \Leftrightarrow P\left(x\right)=ax^2+bx+c=x^2-2x-1\\ \Leftrightarrow a=1;b=-2;c=-1\\ \Leftrightarrow11a+3b+2x=11-6-2=3⋮3\)