Phương thức biểu đạt của đoạn văn sống chết mặc bay là j?
Phương thức biểu đạt của bài '' Sống chết mặc fly ''
Thể loại của bài '' Sống chết mặc bay ''
PTBĐ :Tự sự, Miêu tả
Thể loại: truyện ngắn
Phương thức biểu đạt chính của tác phẩm sống chết mặc bay là tự sự.
Thể loại: Văn bản Sống chết mặc bay thuộc thể loại truyện ngắn.
Phương thức biểu đạt của bài sống chết mặc bay(PTBĐ chính+PTBĐ phụ)
TK--Phương thức biểu đạt chính của văn bản Sống chết mặc bay là: Tự sự và biểu cảm.
nội dung của đoạn văn sống chết mặc bay là j
tham khảo:
Phản ánh sự đối lập giữa cuộc sống của người dân hộ đê và cuộc sống bọn quan lại, đứng đầu là tên quan phụ mẫu thời kì thực dân nửa phong kiến những năm đầu thế kỉ XX. Qua đó thể hiện niềm cảm thông của tác giả với cuộc sống lầm than cơ cực của người dân, lên án thái độ vô trách nhiệm của tên quan phủ.Đó là bài văn mà bạn, với lại bạn cần nd nguyên bài hay 1 đoạn nào đó trong bài ?
Refer
Nội dung: Phản ánh sự đối lập giữa cuộc sống của người dân hộ đê và cuộc sống bọn quan lại, đứng đầu là tên quan phụ mẫu thời kì thực dân nửa phong kiến những năm đầu thế kỉ XX. Qua đó thể hiện niềm cảm thông của tác giả với cuộc sống lầm than cơ cực của người dân, lên án thái độ vô trách nhiệm của tên quan phủ.
Phương thức biểu đạt chính của tác phẩm sống chết mặc bay
Phương thức biểu đạt chính của tác phẩm sống chết mặc bay là tự sự.
Chúc bn hc tốt!
I: Phần ít điểm
câu 1: Ai là tác giả của VB Sống chết mặc bay? Nêu phương thức biểu đạt chính trong VB?
câu 2: Tìm và nêu tác dụng của phép liệt kê trong văn bản Sống chết mặc bay?
câu 3: Tìm trong văn bản Sống chết mặc bay có dấu gạch ngang và dấu chẩm lửng. Nêu tác dung?
câu 4: Từ nội dung của văn bản Sống chết mặc bay, đặt 1 câu dùng cụm chủ vị để mở rộng thành phần và đặt một câu khác có sử dụng trạng ngữ
Đây là đại khái phần ít điểm của đề thi học kì II của Trường mk. mong các bạn giúp đỡ
cho tui/em xin thể loại, phương thức biểu đạt của ba bài văn sau:
+đức tính giản dị của Bác Hồ
+sống chết mặc bay
+ca Huế trên sông Hương
CẦN GẤP Ạ!!! MAI THI RỒI Ạ:<!!
Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Thể loại: Nghị luận xã hội
- Phương thức biểu đạt: nghị luận chứng minh
Sống chết mặc bay:
- Thể loại: truyện ngắn
- Phương thức biểu đạt chính: tự sự
ca Huế trên sông Hương
- Thể loại: bút ký
- Phương thức biểu đạt chính: thuyết minh
* Sống chết mặc bay:
- Thể loại: truyện ngắn hiện đại
- PTBĐ: Tự sự, Miêu tả, biểu cảm
*Ca Huế trên sông Hương
PTBĐ: Nghị luận, kết hợp miêu tả
Thể loại: Tùy bút
*Đức tính giản dị của Bác Hồ
Thể loại: Văn nghị luận
PTBĐ: tự sự
phương thức biểu đạt chính của bài "Đức tính giản dị của Bác Hồ" là nghị luận( chứng minh kết hợp với giải thích bình luận)
phương thức biểu đạt chính của bài '' sống chết mặc bay '' là tự sự miêu tả biểu cảm
Các phương thức biểu đạt:Nghị luận chứng minh,miêu tả, biểu cảm
Phương thưc biểu đạt chính :Nghị luận
phương thức biểu đạt của bài sống chết mặc bay từ đấu đến Khúc đê này hỏng mất
Vì sống chết mặc bay thuộc thể loại truyện ngắn nên phương thức biểu đạt là tự sự.Ngoài ra còn kết hợp phương thức biểu đạt nữa là miêu tả
ks nhé!Học Tốt!
phương thức biểu đạt của bài sống chết mặc bay từ đấu đến Khúc đê này hỏng mất.
PTBĐ :
-Tự sự
-Miêu tả :
+Người dân bì bõm dưới bùn lầy, ướt như chuột lột, ai ai cũng mệt lử
+ Mưa tầm tã trút xuống, nước sông cuồn cuộn bốc lên
I. PHẦN VĂN HỌC
1. Xem lại thể loại và phương thức biểu đạt của các văn bản đã học trong chương trình Ngữ Văn 7 học kì II.
2. Cho biết nội dung và nghệ thuật của các văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương, Sống chết mặc bay, Ca Huế trên sông Hương.
II. PHẦN TIẾNG VIỆT.
1.Học sinh soạn và học các câu hỏi sau
- Hãy nêu đặc điểm của trạng ngữ Trạng ngữ có công dụng gì
- Thế nào là câu chủ động và câu bị động Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động
- Thế nào là phép liệt kê Nêu các kiểu liệt kê
- Nêu công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy và dấu gạch ngang
2. Làm các bài tập sau Thêm trạng ngữ cho câu ( Bài tập 1,2 sgk tr39,40) Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( Bài tập 1,2 sgk tr 65) Liệt kê ( Bài tập 2 sgk tr106) Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy ( Bài tập 1,2 sgk tr 123) Dấu gạch ngang ( Bài tập 1,2 sgk tr 130, 131).
III. PHẦN TẬP LÀM VĂN.
1. Lí thuyết. Xem lại lí thuyết văn nghị luận SGK ngữ văn 7, Tập II- ghi nhớ các trang 9, 42, 50,71, 86.
2. Thực hành Lập dàn ý chi tiết cho các đề sau.
Đề 1 Một nhà văn có nói “Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung đó.
Đề 2 Hãy giải thích câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công”.
Đề 3 Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê- nin Học, học nữa, học mãi.
-Hết-
I. PHẦN VĂN BẢN: 1. Nắm vững kiến thức trọng tâm: tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, phương thức biểu đạt, giá trị nội dung và nghệ thuật của các văn bản sau: - Tục ngữ về con người và xã hội - Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) - Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh) 2. Biết viết đoạn văn nêu suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về nội dung liên quan đến các văn bản trên. II. PHẦN TIẾNG VIỆT: Nắm vững khái niệm, đặc điểm, công dụng và vận dụng một cách linh hoạt để làm bài tập của các bài sau: - Liệt kê - Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy Bạn nào giúp mình vs🙏, mình cảm ơn ạ