Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Tú Trân
Xem chi tiết
pham huu huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Linh
16 tháng 2 2017 lúc 21:16

Hình học lớp 7

Nguyễn Trọng Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần khánh linh
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
8 tháng 6 2017 lúc 21:18

Vì góc BID và góc FDI là 2 góc so le trong nên BI // DF. (1)
Ta có: DF vuông góc với AC. (2)
Từ (1) và (2) suy ra BI vuông góc với AC => BI là đường cao
Vì góc CKD và góc BDK là 2 góc so le trong nên ED // CK. (3)
Ta có: ED vuông góc với AB. (4)
Từ (3) và (4) suy ra CK vuông góc với AB => CK là đường cao
Vì AD, BI, CK là đường cao của tam giác ABC nên theo tính chất ba đường cao trong tam giác suy ra AD, BI, CK đồng quy tại một điểm.

Ma Đức Minh
18 tháng 8 2017 lúc 14:32

Cho tam giác ABC có đường cao AD,Vẽ 2 điểm E và F sao cho AB và AC lần lượt là trung trực của DE và DF,Gọi giao của EF với AB và AC là K và I,Chứng minh 3 đường thẳng AD BI CK đồng quy,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7Vì góc \(\widehat{BID}\) và góc \(\widehat{FDI}\) là 2 góc so le trong nên BI // DF. (1)
Ta có: DF vuông góc với AC. (2)
Từ (1) và (2) suy ra BI vuông góc với AC => BI là đường cao
Vì góc \(\widehat{CKD}\) và góc \(\widehat{BDK}\) là 2 góc số lẻ trong nên ED // CK. (3)
Ta có: ED vuông góc với AB. (4)
Từ (3) và (4) suy ra CK vuông góc với AB => CK là đường cao
Vì AD, BI, CK là đường cao của tam giác ABC nên theo tính chất ba đường cao trong tam giác suy ra AD, BI, CK đồng quy tại một điểm

Trung Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 13:23

Điểm D ở đâu vậy bạn?

Phạm Thùy Dương
Xem chi tiết
Gai Xương Rồng
Xem chi tiết
PRINCERYM
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
22 tháng 6 2020 lúc 13:12

tự kẻ hình nha:333

a) vì AB là trung trực của DM=> MH=HD( đặt H là giao điểm của AB và DM)

xét tam giác MAB và tam giác  DAB có

MH=HD(cmt)

AHM=AHD(=90 độ)

AH chung

=> tam giác MAB= tam giác DAB(cgc)

=> AM=AD( hai cạnh tương ứng)

vì AC là trung trực của DN=> NK=DK( đặt K là giao điểm của AC và DN)

xét tam giác AKD và tam giác AKN có

DK=NK(cmt)

AKD=AKN(=90 độ)

AK chung

=> tam giác AKD= tam giác AKN( cgc)

=> AN=AD ( hai cạnh tương ứng)

AM=AD(cmt)

=> AM=AN=> tam giác AMN cân A

b) vì E thuộc đường trung trực AB=> EM=ED

vì F thuộc đường trung trực AC=> FD=FN

ta có MN=ME+EF+FN mà EM=ED, FD=FN

=> MN= ED+EF+FD

c) xét tam giác ADF và tam giác ANF có

FD=FN(cmt)

AD=AN(cmt)

AF chung

=> tam giác ADF= tam giác ANF(ccc)

=> ANF=ADF( hai góc tương ứng)

xét tam giác AME và tam giác ADE có

AM=AD(cmt)

AE chung

EM=ED(cmt)

=> tam giác AME= tam giác ADE(ccc)

=> AME=ADE( hai góc tương ứng)

mà AME=ANF( tam giác AMN cân A)

=> ADE=ADF=> AD là p/g của EDF

d) chưa nghĩ đc :)))))))

Khách vãng lai đã xóa
Trần Văn Hoàng
12 tháng 5 2021 lúc 20:06

CHUẨN R BN ƠI HỌC THÌ NGU MÀ CHƠI NGU THÌ GIỎI 

Khách vãng lai đã xóa