Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trâm Vương
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
27 tháng 1 2021 lúc 12:36

Ta có :

\(B=\dfrac{2009^{2010}-2}{2009^{2011}-2}< 1\)

\(\Leftrightarrow B< \dfrac{2009^{2010}-2+2011}{2009^{2011}-2+2011}=\dfrac{2009^{2010}+2009}{2009^{2011}+2009}=\dfrac{2009\left(2009^{2009}+1\right)}{2009\left(2009^{2010}+1\right)}=\dfrac{2009^{2009}+1}{2009^{2010}+1}=A\)

\(\Leftrightarrow A>B\)

Vũ Phong
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
17 tháng 1 2023 lúc 16:31

A = \(\dfrac{2008}{2009+2010+2011}+\dfrac{2009}{2009+2010+2011}+\dfrac{2010}{2009+2010+2011}\)

Ta có: 

\(\dfrac{2008}{2009}>\dfrac{2008}{2009+2010+2011}\)

\(\dfrac{2009}{2010}>\dfrac{2009}{2009+2010+2011}\)

\(\dfrac{2010}{2011}>\dfrac{2010}{2009+2010+2011}\)

Từ 3 điều trên suy ra : A < B

Phạm Đăng Khoa
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 8 2021 lúc 10:26

2)Ta có: \(2^{332}< 2^{333}=\left(2^3\right)^{111}=8^{111}\)

              \(3^{223}>3^{222}=\left(3^2\right)^{111}=9^{111}\)

Vì \(8^{111}< 9^{111}\) mà \(2^{332}< 8^{111},3^{223}>9^{111}\) nên suy ra \(2^{332}< 3^{223}\)

Vậy \(2^{332}< 3^{223}\)

Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 8 2021 lúc 10:34

1) \(A=\dfrac{10^{2013}+1}{10^{2014}+1}\Rightarrow10A=\dfrac{10^{2014}+10}{10^{2014}+1}=\dfrac{10^{2014}+1}{10^{2014}+1}+\dfrac{9}{10^{2014}+1}=1+\dfrac{9}{10^{2014}+1}\)

\(B=\dfrac{10^{2014}+1}{10^{2015}+1}\Rightarrow10B=\dfrac{10^{2015}+10}{10^{2015}+1}=\dfrac{10^{2015}+1}{10^{2015}+1}+\dfrac{9}{10^{2015}+1}=1+\dfrac{9}{10^{2015}+1}\)Vì: \(10^{2014}+1< 10^{2015}+1\Rightarrow\dfrac{9}{10^{2014}+1}>\dfrac{9}{10^{2015}+1}\Rightarrow1+\dfrac{9}{10^{2014}+1}>1+\dfrac{9}{10^{2015}+1}\)

Nên suy ra \(10A>10B\Rightarrow A>B\)

Horikita Suzune
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
10 tháng 5 2021 lúc 20:00

a,\(A=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+...+\frac{1}{5^{100}}\)

\(=>5A=1+\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{99}}\)

\(=>5A-A=1-\frac{1}{5^{100}}=>A=\frac{1-\frac{1}{5^{100}}}{4}\)

b, Ta có \(1-\frac{1}{5^{100}}< 1=>\frac{1-\frac{1}{5^{100}}}{4}< \frac{1}{4}\)hay \(A< \frac{1}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nhung Hoàng
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
28 tháng 7 2017 lúc 12:47

a) Xét:

\(a>b\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}>1\Rightarrow\dfrac{a+m}{b+m}>1\Rightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+m}{a+m}\)

\(a< b\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}< 1\Rightarrow\dfrac{a+m}{b+m}< 1\Rightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+m}{b+m}\)

\(a=b\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=1\Rightarrow\dfrac{a+m}{b+m}=1\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+m}{b+m}=1\)

Mk chỉ áp dụng tính 1 câu,câu sau làm tương tự

b)

Ta có:

\(\dfrac{a}{b}< 1\Rightarrow\dfrac{a+m}{b+m}< 1\left(m\in N\right)\)

\(B=\dfrac{10^{1993}+1}{10^{1992}+1}< 1\)

\(B< \dfrac{10^{1993}+1+9}{10^{1992}+1+9}\Rightarrow B< \dfrac{10^{1993}+10}{10^{1992}+10}\Rightarrow B< \dfrac{10\left(10^{1992}+1\right)}{10\left(10^{1991}+1\right)}\Rightarrow B< \dfrac{10^{1992}+1}{10^{1991}+1}=A\)

\(B< A\)

@@ ~ học tốt ~

Trí Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
9 tháng 2 2018 lúc 19:25

a/ Áp dụng bất đẳng thức :

\(\dfrac{a}{b}< 1\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+m}{b+m}\)

Ta có :

\(\dfrac{10^{2011}+1}{10^{2012}+1}< 1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{10^{2011}+1}{10^{2012}+1}< \dfrac{10^{2011}+1+9}{10^{2012}+1+9}=\dfrac{10^{2011}+10}{10^{2012}+10}=\dfrac{10\left(10^{2010}+1\right)}{10\left(10^{2011}+1\right)}=\dfrac{10^{2010}+1}{10^{2011}+1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{10^{2011}+1}{10^{2012}+1}< \dfrac{10^{2010}+1}{10^{2011}+1}\)

Ngô Bá Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2022 lúc 21:23

\(10A=\dfrac{10^{2015}+2016+9\cdot2016}{10^{2015}+2016}=1+\dfrac{18144}{10^{2015}+2016}\)

\(10B=\dfrac{10^{2016}+9+18144}{10^{2016}+2016}=1+\dfrac{18144}{10^{2016}+2016}\)

mà \(\dfrac{18144}{10^{2015}+2016}>\dfrac{18144}{10^{2016}+2016}\)

nên A>B

Hoàng Thu Hương
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 3 2021 lúc 21:02

Lời giải:

a) Xét hiệu \(\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}=\frac{(a+n).b-a(b+n)}{b(b+n)}=\frac{n(b-a)}{b(b+n)}\)

Nếu $b>a$ thì $\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}>0\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}$

Nếu $b<a$ thì $\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}<0\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}<\frac{a}{b}$

Nếu $b=a$ thì $\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}=0\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}=\frac{a}{b}$

b) Rõ ràng $10^{11}-1< 10^{12}-1$. 

Đặt $10^{11}-1=a; 10^{12}-1=b; 11=n$ thì: $a< b$; $A=\frac{a}{b}$ và $B=\frac{10^{11}+10}{10^{12}+10}=\frac{a+n}{b+n}$

Áp dụng kết quả phần a:

$b>a\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}$ hay $B>A$

vung nguyen thi
Xem chi tiết
Chí Cường
15 tháng 4 2018 lúc 10:27

a)\(\dfrac{x+1}{x^2+x+1}-\dfrac{x-1}{x^2-x+1}=\dfrac{3}{x\left(x^4+x^2+1\right)}\left(1\right)\)

ĐK:\(x\ne0\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{x^3+1-\left(x^3-1\right)}{\left(x^2+1+x\right)\left(x^2+1-x\right)}=\dfrac{3}{x\left(x^4+x^2+1\right)}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2}{\left(x^2+1\right)^2-x^2}=\dfrac{3}{x\left(x^4+x^2+1\right)}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x-3}{x\left(x^4+x^2+1\right)}=0\Rightarrow2x-3=0\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\left(TM\right)\)

Chí Cường
15 tháng 4 2018 lúc 10:30

\(\dfrac{9-x}{2009}+\dfrac{11-x}{2011}=2\Leftrightarrow\left(\dfrac{9-x}{2009}-1\right)+\left(\dfrac{11-x}{2011}-1\right)=0\Leftrightarrow\dfrac{-2000-x}{2009}+\dfrac{-2000-x}{2011}=0\\ \Leftrightarrow\left(-2000-x\right)\left(\dfrac{1}{2009}+\dfrac{1}{2011}\right)=0\Rightarrow x=-2000\)