Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
15 tháng 7 2015 lúc 18:54

Đễ nhưng quá nhiều không đủ kiên nhẫn để làm. Bạn đăng lần lượt thôi.

Nguyễn Khánh Ngân
2 tháng 2 2019 lúc 13:54

cậu nên đăng lần lượt thôi thì bọn tớ mới làm

Hằng Nguyễn channel
Xem chi tiết
nguyễn Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết
Sherlockichi Kudoyle
11 tháng 8 2016 lúc 13:13

a) 2n - 1 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 - 3 chai hết cho n + 1

=> 2.(n + 1) - 3 chia hết cho n + 1

=> 3 chai hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {-1;1-3;3}

=> n = {-2;0;-4;2}

✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
17 tháng 3 2020 lúc 16:19

2n-1 chia hết cho n+1

=>2(n+1)-3 chia hết n+1

=>3 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

Với n-1=1  =>n=2

Với n-1=3   =>n=4  (loại)

Với n-1=(-1)   =>n=0

Với Với n-1=(-3) =>n=(-2)

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nguyên Anh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
7 tháng 10 2023 lúc 9:50

a) 2n + 11 chia hết cho n + 3

⇒ 2n + 6 + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 2(n + 3) + 5 chia hết cho n + 3 

⇒ 5 chia hết cho n + 3

⇒ n + 3 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5} 

⇒ n ∈ {-2; -4; 2; -8} 

b) n + 5 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 + 6 chia hết cho n - 1 

⇒ 6 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6} 

⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 7; -5} 

c) 3n + 10 chia hết cho n + 2 

⇒ 3n + 6 + 4 chia hết cho n + 2

⇒ 3(n + 2) + 4 chia hết cho  n + 2

⇒ 4 chia hết cho n + 2

⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4} 

⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6} 

d) 2n + 7 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2n + 1 + 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 6 chia hết cho 2n + 1 

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

Mà: n ∈ N ⇒ 2n + 1 là số lẻ 

⇒ 2n + 1 ∈ {1; -1; 3; -3} 

⇒ n ∈ {0; -1; 1; -2} 

Phan Nguyên Anh
7 tháng 10 2023 lúc 10:21

ai giúp mình với!!!

 

Đoàn Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Mộc Lung Hoa
Xem chi tiết
hattori heiji
26 tháng 10 2017 lúc 21:55

10n -23n +14n -5 2n-3 5n -4n +1 10n -15n -8n +14n -5 -8n +12n 2n -5 2n-3 -2 2 2 2 2 3 3 2 =>\(\dfrac{10n^3-23n^2+14n-5}{2n-3}=5n^2-4n+1-\dfrac{2}{2n-3}\)

Để 10n3 -23n2 +14n-5 chia hết cho 2n-3 thì \(\dfrac{2}{2n-3}\) nguyên

=>2n-3\(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

ta có bảng sau

2n-3 -1 1 -2 2
2n -2 4 -1 5
n -1 2 \(\dfrac{-1}{2}\) \(\dfrac{5}{2}\)

mà n thuộc Z

=>n\(\in\) {-1;2}

DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
26 tháng 10 2017 lúc 19:40

Bài này đơn giản

Phan Nhật Huy
Xem chi tiết
pham trung thanh
5 tháng 11 2017 lúc 10:53

\(10n^3-23n^2+14n-5\)

\(=\left(10n^3-15n^2\right)-\left(8n^2-12n\right)+\left(2n-3\right)-2\)

\(=\left(2n-3\right)\left(5n^2-4n+1\right)-2\)

Để \(10n^3-23n^2+14n-5⋮2n-3\)

Thì \(-2⋮2n-3\)

Lại có \(n\in Z\Rightarrow2n-3\inƯ\left(-2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Đến đây bạn lập bảng là làm được

nguyển thị việt hà
Xem chi tiết
nguyển thị việt hà
14 tháng 2 2016 lúc 20:45

ý 3 tớ không biết chia hết cho 9 hay là 19 ấy nhé

Xem chi tiết
An Hoà
1 tháng 11 2018 lúc 12:44

a, n + 8 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 7 chia hết cho n + 1

=> 7 chia hết cho n + 1

=> n + 1 \(\in\)Ư ( 7 ) 

Mà Ư(7) = { 1 ; 7 }

+>  n + 1 = 1 => n = 0

+> n + 1 = 7 => n = 6

b, 

2n + 11 chia hết cho n - 3

=> 2n - 6 + 17 chia hết cho n - 3 

=> 17 chia hết cho n - 3

=> n - 3 \(\in\)Ư ( 17 ) 

Mà Ư(17) = { 1 ; 17 }

+>  n - 3 = 1 => n = 4

+> n - 3 = 17 => n = 20

c, 

4n - 3 chia hết cho 2n + 1

=> 4n + 2 - 5 chia hết cho 2n + 1

=> 5 chia hết cho 2n + 1

=> 2n + 1 \(\in\)Ư ( 5 ) 

Mà Ư(5) = { 1 ; 5 }

+>  2n + 1 = 1 => n = 0

+> 2n + 1 = 5 => n = 2